Về tổ chức quản lí thu thuế

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam (Trang 54 - 60)

Thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

2.3.2.2.2Về tổ chức quản lí thu thuế

Mặc dù số thuế thu nhập cá nhân thu đợc đã tăng đáng kể trong thời gian qua nhng có phải nó đã phản ánh thực sự khả năng có thể đóng góp của toàn bộ xã hội cha? Trong quá trình thực hiện nội dung Pháp lệnh thì có phải đã thông suốt, trôi chảy hay cha? Ta sẽ xem xét tất cả các mặt này để có thể nhận xét một cách khách quan về việc thực hiện nội dung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, có thể rút ra những mặt cha làm đợc, những khó khăn vấp phải khi thực hiện từ đó đa ra những đề xuất hoàn thiện hơn nữa Luật thuế thu nhập cá nhân.

Về vai trò của thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua, ngoài chức năng là huy động nguồn thu trong ngân sách Nhà nớc, thì thuế thu nhập cá

nhân cha thể hiện rõ nét các chức năng khác mà ta đã đề cập ở chơng 1. Mặc dù tăng trởng kinh tế trong mấy năm qua luôn ở mức cao nhng do xuất phát điểm của nền kinh tế nớc ta còn quá thấp, GDP trên đầu ngời vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới (số liệu GDP/ngời ở trang bên), vì vậy mức độ đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc vẫn còn ở mức thấp, xem xét tỉ lệ giữa thuế thu nhập cá nhân thu đợc với GDP và tổng số thuế thu đợc thì tỉ lệ đó là rất nhỏ bé; chiếm cha đến 0,5% GDP và cha đến 3% tổng số thuế thu đợc. Chúng ta mới chỉ tăng về giá trị tuyệt đối, còn khi đem so sánh tơng đối thì sự gia tăng vẫn là không đáng kể. Chính vì điều này nên thuế thu nhập vẫn cha thể phát huy đợc các chức năng khác của mình. Vai trò là công cụ trong chính sách tài khóa của chính phủ, hay làm tăng tỉ lệ tiết kiệm quốc gia và tạo ra công bằng trong xã hội chỉ có thể đạt đ- ợc khi thuế thu nhập cá nhân đã trở thành một nguồn thu quan trọng trong ngân sách chính phủ.

Bảng 14- GDP bình quân đầu ngời ở một số nớc

Tên nớc

GDP bình quân đầu

ngời ( USD ) So với Việt Nam

1993 1999 1993Số lần1999 1993USD1999 Nhật Bản 20830 23480 17.8 13.4 19660 21725 Hồng Kông 20420 21830 17.5 12.4 19250 20075 Singapore 20050 27740 17.1 15.8 18880 25985 Hàn Quốc 9860 12445 8.4 7.1 8690 10690 Malaixia 5856 7370 5.0 4.2 4686 5615 Thái Lan 5170 6020 4.4 3.4 4000 4265 Philipin 2890 3330 2.5 1.9 1720 4625 Inđônêxia 2650 2940 2.3 1.7 1480 1185 Việt Nam 1170 1755 1.0 1.0 _ _

Nguồn: Tạp chí ASIA VEEK số ra ngày 21/1/2000

Theo báo cáo của UNDP thì Việt Nam đứng thứ 133 trong 174 nớc so sánh vào năm 19977.

Bên cạnh hoàn cảnh khách quan do nền kinh tế cha phát triển, bản thân pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao vẫn cha đợc thực hiện nghiêm chỉnh. Nó vấp phải rất nhiều khó khăn trong thực tế, trong đó khó 7 Nguồn: Kinh tế và Dự báo số 5/2001

khăn về mặt quản lí thu nhập của các đối tợng nộp thuế thu nhập cá nhân có thể đợc kể đến đầu tiên. Rất nhiều các khoản thu nhập của dân c mà Nhà nớc cha xác định đợc và cũng cha đề ra đợc biện pháp gì để có thể kiểm tra đợc thu nhập và nguồn thu nhập của dân c. Đó là do một loạt nguyên nhân, khách quan có và chủ quan cũng có. Chúng ta sẽ trình bày dới đây một số bất cập trong công tác quản lí thu thuế đang nảy sinh hiện nay, mà có thể coi là nguyên nhân cho việc nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân vẫn cha thực sự phát huy hết tiềm năng sẵn có của nó.

(i) Hiện nay, thu nhập của rất nhiều ngành nghề nh giảng dạy, ca hát, luật s, môi giới...cha đợc cơ quan thuế quản lí. Các khoản thu nhập này theo qui định của Pháp lệnh thì phải kê khai để tính tổng thu nhập từ đó xác định mức thuế thu nhập phải nộp. Nhng do hiện nay Nhà nớc cũng nh cơ quan thuế cha thực hiện giám sát các hoạt động này một cách chặt chẽ do đó các đối tợng hầu hết đều không kê khai các khoản thu nhập này khi tính thuế thu nhập. Cơ quan thuế thờng ủy nhiệm thu cho Sở Thơng mại, Sở Văn hóa thông tin, Sở Lao động, Sở Công an và các ban ngành có trách nhiệm quản lí các đối tợng này làm nhiệm vụ khấu trừ thuế. Nhng rõ ràng biện pháp này tỏ ra không có hiệu quả. Về phía các cơ quan quản lí các đối tợng này, họ không chuyên sâu trong lĩnh vực quản lí thuế, đồng thời các hình thức chi trả cho hoạt động ủy nhiệm thu cũng cha tỏ ra có sức hấp dẫn để các cơ quan làm nhiệm vụ ủy nhiệm thu nhiệt tình trong công tác quản lí thu nhập của ngời lao động do ngành mình quản lí. Về phía các cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế cũng cha có những nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ kê khai và nộp thuế thu nhập. Các khoản thu nhập đóng góp phần chủ yếu vào thu nhập lại không phải là thu nhập từ tiền lơng, mà đó lại là các khoản thu nhập từ tiền thởng và bổng lộc khác không mang tính đều đặn, do đó càng khó cho cơ quan thuế trong việc giám sát kiểm tra. Một số lợng lớn cá nhân đáng lẽ phải nộp thuế thì hiện nay vẫn cha phải đóng thuế thu nhập, mà số đó lại tập hợp khá lớn là các cán bộ làm việc trong khu vực Nhà nớc. Từ đó, ta có thể thấy rằng con số thuế thu nhập cá nhân thu đợc theo tính toán vẫn cha phản ánh đúng khả

năng đóng góp của thuế thu nhập cá nhân đối với ngân sách Nhà nớc. Ngoài việc rất nhiều đối tợng đáng lẽ phải nộp thuế bị bỏ sót thì ngay cả trong những ngời nộp thuế thu nhập thì họ cũng cha khai báo chính xác số thu nhập thực tế mà họ nhận đợc. Họ bằng cách này cách khác đều tìm cách khai báo giảm thu nhập của họ trong khi đó cơ quan thuế vẫn cha có biện pháp gì tỏ ra thực sự hiệu quả trong việc thẩm tra những khai báo của họ đã chuẩn xác hay cha.

(ii) Không chỉ đối với các đối tợng nh trên ta đã đề cập, bản thân các đối tợng là ngời nớc ngoài và ngời lao động Việt Nam làm trong các doanh nghiệp nớc ngoài hay các văn phòng đại diện cũng cha đợc quản lí một cách đầy đủ. Đơn cử nh ở TPHCM, hiện nay có khoảng 4000 ngời nớc ngoài làm việc thuộc diện phải kê khai thuế, nhng chỉ quản lí đợc 2972 ngời. Số liệu phòng quản lí xuất nhập cảnh chỉ ra hàng năm có khoảng 15.000 đến 20.000 ngời nớc ngoài xuất nhập cảnh vào Thành phố trong diện phải kê khai nộp thuế thu nhập. Chúng ta vẫn cha quản lí đợc một số đối tợng lớn này. Nguyên nhân của vấn đề này là do hiện nay các văn bản pháp luật để quản lí về c trú và những khai báo về thu nhập cũng nh ngời lao động ở các văn phòng đại diện, các chi nhánh nớc ngoài còn hết sức sơ sài và thiếu chặt chẽ. Những qui định bắt buộc các văn phòng đại diện phải kê khai đầy đủ ngời nớc ngoài làm việc, kê khai khi có những thay đổi ngời làm hay tuyển thêm ngời làm hiện nay là cha có.Trách nhiệm xác nhận đã đóng thuế thu nhập đầy đủ đối với các VPĐD cũng cha đợc xác lập, do đó cơ quan thuế không có biện pháp xử lí nếu các đối tợng này không kê khai và nộp thuế thu nhập cho nhân viên của họ. Đối với ngời lao động Việt Nam thì cũng xảy ra những tình huống t- ơng tự. Những khai báo về ngời lao động chỉ có khi mới mở VPĐD, còn trong thời gian hoạt động thì mọi thay đổi cơ quan thuế đều không đợc thông báo, các hợp đồng lao động chỉ cần thông qua Sở lao động, chính vì vậy, cơ quan thuế rất khó khăn trong việc quản lí số đối tợng này, và tất yếu là một số lợng đáng kể các cá nhân đã trốn không phải nộp thuế. Theo ớc lợng của Sở Thơng mại, số lợng ngời Việt Nam đang làm việc tại các VPĐD dao động

từ 8.000 đến 15.000 ngời, thu nhập của họ từ 100 USD đến 500 USD, cá biệt có những ngời hởng lơng đến 4000 USD, thì số thuế thu đợc trên Thành phố so với khả năng đáng lẽ thu đợc là rất thấp, một mức thất thu thuế rất lớn.

(iv) Ngay cả đối với các cá nhân làm việc trong các cơ quan sản xuất kinh doanh có đăng kí kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân cho lao động của cơ sở mình thì cơ quan thuế cũng cha kiểm tra đợc mà chủ yếu vẫn dựa vào tờ khai báo của các đơn vị uỷ nhiệm thu. Đối với các đơn vị chi trả thu nhập mà không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hay VAT thì việc ủy nhiệm thu gần nh không đợc thực hiện, các đối tợng thì không tự giác trực tiếp đến cơ quan thuế để kê khai nộp thuế. Điều này tạo nên sự mất công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế.

(v) Một bất cập nữa là hiện nay cha có một bộ phận thuế chuyên trách trong lĩnh vực thu thuế thu nhập cá nhân. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thì họ kê khai đồng thời với các loại thuế khác, Phòng thu thuế TNDN và VAT mà trực tiếp quản lí doanh nghiệp sẽ kiêm luôn nhiệm vụ quản lí thuế thu nhập cá nhân. Số thu này chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng số thu từ doanh nghiệp, do vậy không đợc phòng thu thuế đầu t nhiều vào việc quản lí. Việc thu thuế thông qua cơ quan ủy nhiệm thu thì cha đợc thực hiện nghiêm túc do bản thân cơ quan ủy nhiệm thu cha nhận thức đợc hết trách nhiệm của mình, đồng thời cơ quan thuế cũng cha có những biện pháp khuyến khích hữu hiệu để cơ quan ủy nhiệm thu nhiệt tình trong công tác này.

(vi) Thêm vào đó, quá trình thanh toán ở Việt nam vẫn chủ yếu là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. Việc thanh toán qua tài khoản tại Ngân hàng mới chỉ phổ biến ở các cơ quan nớc ngoài, ở đó ngời làm việc đợc công ti thanh toán qua chuyển khoản. Còn đối với khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân thì việc thanh toán vẫn chủ yếu bằng tiền mặt. Chính vì đặc điểm này mà việc kiểm soát thu nhập càng trở nên khó khăn đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho việc trốn thuế dễ dàng hơn.

(vii) ý thức của ngời dân về nghĩa vụ nộp thuế kém cũng là một nguyên nhân quan trọng giải thích tại sao thuế thu nhập cá nhân hiện nay nói riêng và các sắc thuế khác nói chung hiện nay khi thực hiện vẫn còn nhiều bất cập từ phía ngời nộp. Nó cũng xuất phát từ hai phía, phía cơ quan Nhà n-

ớc và phía các cá nhân nộp thuế. Cơ quan Nhà nớc cha có những biện pháp tuyên truyền giáo dục đối với ngời dân về ý thức trách nhiệm nộp thuế. Rất nhiều tầng lớp có thu nhập cao trong xã hội khi đợc điều tra về thuế thu nhập cá nhân thì tỏ ra hoàn toàn xa lạ và không hiểu gì về nó cả. Cả những cơ quan chi trả nhiều khi cũng cố tình làm lờ đi và không thực hiện nghĩa vụ khấu trừ thuế tại nguồn. Từ đó một thói quen tâm lí xấu là nộp thuế không phải là điều bắt buộc, trốn đợc thì trốn đã hình thành và điều này là hết sức nguy hại. Còn về phía ngời có nghĩa vụ nộp thuế, do luật pháp cha có những chế tài nghiêm khắc, đồng thời do trình độ dân trí còn thấp nên họ không hề có ý thức trong việc kê khai và nộp thuế.

Do tất cả những yếu tố này nên số thu từ thuế thu nhập cá nhân đợc báo cáo hàng năm vẫn cha phản ánh đúng thực chất về khả năng nộp thuế thu nhập của nớc ta. Con số đó có thể lớn hơn nhiều nếu nh công tác kê khai và thu nộp thuế đợc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ. Việc thống kê không chính xác và đầy đủ thu nhập của toàn bộ dân c sẽ còn ảnh hởng lớn đến hiệu quả của việc lập các chính sách kinh tế. Trong thời gian tới thì Nhà nớc cần phải quan tâm nhiều hơn đối với việc quản lí thu nhập của dân c, nó không chỉ đơn thuần phục vụ cho công tác thu thuế thu nhập mà nó còn hỗ trợ các nhà kinh tế trong việc dự báo chính xác các tác động của chính sách kinh tế, từ đó đa ra những chính sách phù hợp.

ở chơng 2, chúng ta đã nghiên cứu về nội dung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao. Từ đó ta cũng đã rút ra đợc một số vấn đề cần quan tâm khi xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân trong thời gian tới. Bên cạnh đó, chúng ta cũng xem xét công tác thực hiện Pháp lệnh trong thời gian qua. Qua các năm thì số thu đã tăng đáng kể, điều đó cho thấy sự cố gắng của ngành thuế nớc ta trong việc thực hiện nội dung Pháp lệnh. Tuy nhiên, những kết quả chúng ta đã đạt đợc vẫn còn rất hạn chế do các nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Biết đợc các nguyên nhân này, chúng ta sẽ phải tìm ra những giải pháp khả thi và có hiệu quả, từng bớc hoàn chỉnh Luật thuế thu nhập cá nhân, trong cả văn bản và trong cả thực tế khi thực hiện. Các ý kiến này sẽ đợc trình bày ở chơng 3- Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách và biện pháp quản lí thuế thu nhập cá nhân

Chơng 3

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam (Trang 54 - 60)