Định hớng về cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam (Trang 89 - 92)

I. Định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của

2. Định hớng về cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu

Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng xuất khẩu với tốc độ nhanh, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, hội nhập với khu vực và thế giới, Việt Nam cần chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản nói riêng theo hớng sau:

- Chuyển nhanh, mạnh và tiến tới chuyển hoàn toàn sang xuất khẩu hàng chế biến sâu và chế biến tinh, giảm đến mức tối đa xuất khẩu hàng nguyên liệu, hàng sơ chế. Chú trọng đến các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và trí tuệ cao.

- Thay đổi các mặt hàng, chất lợng, mẫu mã, bao bì đóng gói theo nhu cầu từng thị trờng.

- Phải nghiên cứu tìm tòi và mở rộng các mặt hàng hoàn toàn mới có giá trị cao.

Đối với nhóm hàng nông - lâm - thủy sản trong thời gian tới hớng phát triển chủ đạo là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong từng ngành, từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất chất lợng và giá trị gia tăng trên cơ sở có sự đầu t thích đáng vào khâu giống và công nghệ sau thu hoạch, kể cả đóng gói vận chuyển, bảo quản...

Mặc dù đã có sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật, phục vụ cho nông nghiệp, nhng khí hậu thời tiết và các sự cố thiên nhiên vẫn ảnh hởng rất lớn, nhiều khi là yếu tố quyết định đến sản lợng và chất lợng nông sản phẩm. Vậy phải mở ra một số mặt hàng mới nào để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu và ít bị rủi ro nhất? Đây là một bài toán khó và đã nhiều năm tìm tòi nh- ng vẫn cha thu đợc kết quả mỹ mãn. Sau đây là một số ý tởng định hớng về mặt hàng nông sản mới nh sau:

- Phát triển mạnh các mặt hàng lâm đặc sản nhiệt đới nh: quế, hồi, thảo quả, sở, gừng, măng...

- Phát triển các loại gia vị thực phẩm nh: hồ tiêu, ớt, rau gia vị...

- Cây ăn quả nên tập trung phát triển: nhãn, vải, hồng, xoài, dứa, chuối....

- Cây rau vụ đông tập trung vào: cải bắp, su hào, cà rốt, cà chua, khoai tây, hành, tỏi...

Chỉ có trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất tập trung với quy trình kỹ thuật tiên tiến, với công nghệ sau thu hoạch và bảo quản tốt mới có đợc sự đảm bảo vững chắc cho việc thâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng nông sản thực phẩm thế giới.

Đối với nhóm hàng thủy sản cần phải nâng cao công suất và chất lợng chế biến, đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định của các thị trờng lớn: EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc... Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn cung cấp ổn định với chất lợng cao hơn.

- Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh khối lợng hàng hóa nông sản xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh tự do hóa thơng mại toàn cầu, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc là yếu tố sống còn của đất nớc. Những thách đố là rất lớn nh- ng cơ hội và lợi thế cũng không nhỏ, Việt Nam hoàn toàn có thể thành công nếu có quyết tâm cao và các giải pháp đúng đắn.

Củng cố các thị trờng đã có, mở rộng thêm các thị trờng mới, nối lại thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu, coi trọng thị trờng Nga, Trung Quốc, Mỹ và EU là yếu tố trọng yếu trong chiến lợc phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam.

Mặt khác, Việt Nam cũng phải đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới công nghệ, cạnh tranh thắng lợi ngay trên thị trờng nội địa, không chỉ đối với các nông sản vốn có thế mạnh mà còn đối với cả những nông sản từ trớc đến giờ vẫn phải nhập khẩu nh: bông, dầu ăn, sữa bò, ngô thức ăn gia súc...

Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế có tính đến yếu tố chi phí cơ hội ngay trong từng nông trại, từng vùng kinh tế, phát triển các dịch vụ đầu vào - đầu ra cho ngời nông dân cải cách quản lý hành chính Nhà nớc một cách đồng bộ... đều là những vấn đề cần giải quyết ngay nhằm đảm bảo cho sự thành công của nền nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w