Bước 1 : Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ với những nội dung theo hướng dẫn PL 04/QT-TD-04 (sổ tay tín dụng) gồm :
1. Hồ sơ pháp lý 2. Hồ sơ khoản vay
3. Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Bước 2 : Thẩm định các điều kiện tín dụng
Cán bộ tín dụng nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn theo những nội dung sau :
1. Đánh giá chung về khách hàng theo hướng dẫn PL05/QT-TD-04 gồm - Năng lực pháp lý
- Mơ hình tổ chức bố trí lao động - Quản trị điều hành của doanh nghiệp - Ngành nghề kinh doanh
- Các rủi ro chủ yếu
- Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính - Phân tích các tồn tại và nguyên nhân
3. Phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả 4. Bảo đảm tiền vay
5. Xác định phương thức và nhu cầu vay: Cán bộ tín dụng xác định phương thức phù hợp với tính chất cấp tín dụng theo ba loại cơ bản sau
- Chiếu khấu, cầm cố giấy tờ cĩ giá: Hướng dẫn PL06/QT-TD-04 - Cho vay từng lần: Hướng dẫn PL07/QT-TD-04
- Cho vay theo hạn mức: Hướng dẫn PL08/QT-TD-04 6. Xem xét khả năng nguồn vốn của chi nhánh
Cán bộ tín dụng cùng phối hợp với Trưởng phịng để:
- Xem xét, cân đối khả năng nguồn vốn đối với những khoản vay lớn theo quy định của chi nhánh.
- Mua bán chuyển đổi ngoại tệ đối với những khoản vay cần chuyển đổi để thanh tốn nước ngồi.
- Lãi suất áp dụng cho khoản vay
Bước 3 : Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng Tín dụng:
1. Cán bộ Tín dụng: Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn (bước 2), hồn tất bộ hồ sơ, đề xuất mức cho vay, thời hạn vay, lãi suất, sau đĩ trình trưởng phịng tín dụng phê duyệt.
2. Trưởng phịng Tín dụng: Trên cơ sở bộ hồ sơ vay vốn do cán bộ tín dụng trình lên, xem xét kiểm tra, tái thẩm định lại (nếu cần thiết), ghi ý kiến cho vay hay khơng cho vay, trình Giám đốc (hoặc phĩ Giám đốc) phê duyệt.
3. Giám đốc (hoặc phĩ Giám đốc): Xem xét lại hồ sơ trưởng phịng Tín dụng trình lên để ra quyết định như sau:
- Duyệt đồng ý cho vay - Duyệt cho vay cĩ điều kiện - Khơng đồng ý cho vay
- Đưa ra hội đồng tín dụng tư vấn trước khi quyết định đối với trường hợp khoản vay lớn hoặc phức tạp theo quy định của chi nhánh.
- Trình hội sở chính đối với các trường hợp vượt thẩm quyền phán quyết của chi nhánh.
Trước khi ra một trong các quyết định trên, lãnh đạo chi nhánh cĩ thể tái thẩm định lại nếu cần thiết.
Nội dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải xác định rõ: Số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, các điều kiện khác (nếu cĩ).
4. Hồn chỉnh các thủ tục khác theo quy định :
Cán bộ Tín dụng căn cứ nội dung phê duyệt của lãnh đạo để tiến hành làm một hoặc các thủ tục sau:
- Yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu đối với trường hợp cần bổ sung các điều kiện vay vốn.
- Thẩm định lại, bổ sung, chỉnh sửa tờ trình nếu khơng đạt yêu cầu. - Soạn thảo văn bản trả lời khách hàng đối với trường hợp từ chối cho vay
- Sau đĩ trình trưởng phịng Tín dụng kiểm tra nội dung, trưởng phịng tín dụng cĩ đồng ý hay khơng đồng ý trình lãnh đạo quyết định.
5. Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay 5.1. Soạn thảo nội dung hợp đồng
Khi khoản vay đã được lãnh đạo duyệt đồng ý cho vay và hình thức đảm bảo nợ vay, trên cơ sở nội dung, điều kiện đã được duyệt và hợp đồng mẫu, cán bộ tín dụng soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay cho phù hợp để trình trưởng phịng tín dụng kiểm sốt.
5.2. Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay :
- Trưởng phịng tín dụng kiểm tra lại các điều khoản hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo đúng nội dung đã được duyệt:
+ Nếu đúng ký hợp đồng tín dụng + Nếu chưa đúng yêu cầu chỉnh sửa lại - Bảo lãnh ký duyệt:
+ Nếu đúng ký hợp đồng tín dụng + Nếu chưa đúng, yêu cầu chính sửa lại
7. Thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay: Trong vịng 07 ngày làm việc kể từ ngày khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định, chi nhánh phải cĩ ý kiến trả lời khách hàng về quyết định của mình. Hồ sơ chuyển sang phịng nào phải cĩ ký giao nhận danh mục hồ sơ vào thời điểm giao nhận.
Bước 4 : Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay: 1. Giải ngân :
1.1. Chứng từ của khách hàng
Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay để giải ngân, bao gồm :
- Hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hĩa, dịch vụ
- Bảng kê các khoản chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu...
- Đối với hĩa đơn, chứng từ thanh tốn, trong trường hợp cụ thể, chi nhánh cĩ thể yêu cầu xuất trình các bản gốc hoặc chỉ yêu cầu bên vay liệt kê danh mục và chịu trách nhiệm về tính trung thực của bảng liệt kê, để đối chiếu trong quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân.
- Thơng báo nộp tiền vào tài khoản của Ngân hàng đối với những khoản vay thanh tốn với nước ngồi (đã xác định trong hợp đồng tín dụng).
1.2. Chứng từ của Ngân hàng:
Cán bộ Tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh nội dung chứng từ theo mẫu sau:
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay trong trường hợp bước 3 chưa hồn thành thủ tục bảo đảm tiền vay.
- Bảng kê rút vốn vay theo mẫu số BM05/HD-PC-08 - Ủy nhiệm chi
1.3. Trình duyệt giải ngân:
- Cán bộ tín dụng sau khi xem xét hồ sơ tại 1.1. và 1.2, nếu thấy đủ điều kiện giải ngân thì trình trưởng phịng tín dụng.
- Trưởng phịng tín dụng kiểm tra lại điều kiện giải ngân và nội dung trình của cán bộ tín dụng.
- Lãnh đạo ký duyệt
2. Theo dõi, kiểm tra khoản vay: 2.1. Theo dõi khoản vay:
Cán bộ tín dụng thường xuyên quản lý, theo dõi khoản vay theo nội dung sau:
- Theo dõi nợ vay.
- Khai thác phần mềm điện tốn.
2.2. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ vay: - Kiểm tra qua hồ sơ.
- Kiểm tra lại hiện trường. - Lập biên bản kiểm tra.
2.3. Theo dõi phân tích khách hàng về:
- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Theo dõi, phân tích tình hình tài chính.
- Theo dõi, phân tích bảo đảm tiền vay.
Bước 5: Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh:
1. Theo dõi việc thực hiện hợp đồng tín dụng của khách hàng:
Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi thơng qua hợp đồng tín dụng, chứng từ kế tốn, sổ sách... và phần mềm điện tốn để cĩ thơng báo trả nợ gốc, lãi, phí (nếu cĩ) cho khách hàng trước 5 ngày làm việc theo nội dung sau:
1.1. Theo dõi trả nợ gốc: - Đầy đủ, đúng hạn.
- Khơng đủ, khơng đúng hạn. - Nợ quá hạn.
1.2. Theo dõi trả lãi: - Đầy đủ, đúng hạn.
- Khơng đủ, khơng đúng hạn. - Lãi treo.
1.3. Theo dõi trả phí đối với khoản vay cĩ phí.
1.4. Theo dõi thực hiện nghĩa vụ khác trong hợp đồng tín dụng (nếu cĩ). 2. Xử lý các phát sinh trong quá trình cho vay theo hướng dẫn PL 16/QT-TD – 04.
3. Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng theo hướng dẫn về xử lý tranh chấp của Hội sở chính.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng 1. Tất tốn khoản vay:
Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng tiến hành phối hợp với bộ phận kế tốn đối chiếu kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí... để tất tốn khoản vay.
2. Giải tỏa các hợp đồng bảo đảm tài sản:
- Kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố. - Thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản thế chấp cầm cố. 3. Thanh lý hợp đồng tín dụng:
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đương nhiên hết hiệu lực và các bên khơng cần lập biên bản thanh lý hợp đồng. Trường hợp bên vay yêu cầu, cán bộ tín dụng soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trưởng phịng tín dụng kiểm sốt và trưởng phịng tín dụng trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.
* Nhận xét, đánh giá quy trình cho vay:
Quy trình nghiệp vụ cho vay bao gồm những nội dung kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một mĩn vay đã được quy định cụ thể. Bao gồm 6 bước, nhưng điểm chính là khâu thẩm định khách hàng, thẩm định hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả phương án vay, kiểm tra kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của khách hàng, nhắc nhở khách hàng về thời gian trả nợ và lãi để khách hàng cĩ kế hoạch trả nợ... từ đĩ cĩ nhiều biện pháp, giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro cĩ thể xảy ra.