PTNT Thành Đạt– Tỉnh Đắk Lắk.
*Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tiềm ẩn:
Bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đối với ngành ngân hàng thì đĩ là rủi ro tín dụng. Vì vậy ngân hàng cần phải đánh giá được thực chất của dư nợ tín dụng, tăng cường cũng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, cho vay phải bảo đảm thu hồi nợ chắc chắn. Nghiêm túc tuân thủ về cơ chế cho vay, bảo đảm tiền vay, bảo đảm của bên thứ ba… đúng quy trình, quy định của NHNN Việt Nam.
Nghiêm túc thực hiện phân loại nợ theo QĐ 493 và QĐ 165 trên cơ sở phân tích đánh giá từng khoản vay, nhĩm khách hàng, xác định khả năng thu hồi nợ… từ đĩ cĩ kế hoạch, biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng khoản vay. Cĩ sự chuẩn bị tốt khi NHNN tiếp tục điều chỉnh QĐ 493 theo thơng lệ quốc tế.
* Đơn giản hĩa thủ tục cho vay:
Trên thực tế hiện nay một bộ hồ sơ vay vốn gồm rất nhiều giấy tờ vừa gây khĩ khăn cho khách hàng vừa làm tốn thời gian cho ngân hàng. Do vậy ngân hàng nên loại bỏ những giấy tờ khơng cần thiết đối với hộ sản xuất đồng thời thủ tục gọn nhẹ sẽ giảm bớt cường độ lao động và sự quá tải cho cán bộ quản lý hồ sơ vay vốn
* Thực hiện đầy đủ các quy trình thủ tục đầu tư:
Điều này phụ thuộc vào quy mơ của ngân hàng, cấu trúc loại hình cho vay, năng lực đội ngũ cán bộ, mức độ ứng dụng cơng nghệ tin học và quá trình trong thực tiễn.
* Vận dụng linh hoạt các phương thức cấp tín dụng
Cho vay hộ sản xuất thường gắn liền với sản xuất nơng nghiệp, nên việc cho vay theo phương thức chủ yếu là cho vay từng lần đã bộc lộ nhiều hạn chế khi khách hàng trả hết nợ vay phải ký lại hồ sơ vay vốn, điều này làm tốt nhiều thời gian và chi phí.
Ngân hàng nên sử dụng phương pháp cho vay theo hạn mức kể từ lần vay thứ hai khách hàng chỉ cần ký vào giấy nhận nợ mà khơng cần phải làm thủ tục vay vốn lại từ đầu. Thực tế cho thấy phương thức cho vay này đang được áp dụng rộng rãi và được hưởng ứng vì sự đơn giản, thuận tiện.
* Mở rộng cho vay theo phương thức cho vay gián tiếp thơng qua tổ tương hỗ, tổ tín chấp:
Tăng cường cho vay đến hộ nơng dân, chú trọng mở rộng cho vay qua tổ vay vốn nhằm giảm tải cơng việc của cán bộ tín dụng, tăng hiệu quả đầu tư tín dụng. Điều tra, khảo sát để cùng với địa phương xây dựng "Tủ sách kỹ thuật", ứng dụng cơng nghệ mới trong nuơi trồng cũng như phối hợp tốt trong cơng tác thu hồi nợ.
Mở rộng phương thức này nhằm tạo điều kiện cho các hộ được vay vốn ngân hàng để sản xuất, mặt khác giúp ngân hàng mở rộng trong việc cho vay đối với kinh tế hộ.
* Khơi tăng nguồn vốn:
Bên cạnh việc mở rộng thị trường đầu tư vốn, đẩy mạnh việc thu hồi nợ khi đến hạn. để tăng nhu cầu vốn cung cấp vốn cho tín dụng, cải thiện được cơ cấu nguồn vốn để nâng cao năng lực cho vay thì cơng tác huy động vốn để cho vay đĩng một vai trị rất quan trọng. do đĩ để nâng cao nhu cầu vốn cần phải cĩ các biện pháp sau:
Bất kỳ một người gởi tiền nào cũng muốn đồng tiền của mình được an tồn tức là sẽ nhận được lãi, gốc trong thời gian thỏa thuận. Vì vậy ngân hàng cần cĩ biện pháp nhằm đảm bảo sự an tồn đĩ.
Ngồi ra ngân hàng cịn phải xây dựng và cung ứng tốt những dịch vụ như: xây dựng địa điểm giao dịch thuận lợi, trang bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nhân viên giao dịch lịch sự hấp dẫn.
* Lãi suất tiền gửi hợp lý, đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền:
Trong quan hệ tiền gửi cả người gửi và người nhận tiền đều hướng đến một mục tiêu là lãi suất hấp dẫn. Vì vậy ngân hàng cần xây dựng kế hoạch và tính tốn sao cho lãi suất tiền gửi thích hợp đáp ứng được cả nhu cầu của hai bên.
* Cải tiến thủ tục, thiết lập mối quan hệ gắn bĩ với khách hàng:
Mặc dù hiện nay thời gian thực hiện một nghiệp vụ ở ngân hàng hiện nay đã nhanh hơn so với trước nhưng nhìn chung vẫn cịn tốn nhiều thời gian đối với khách hàng.
Ngồi ra trong các dịp lễ tết ngân hàng nên cĩ những mĩn quà nhỏ như: lich, quà... tặng cho những khách hàng truyền thống, khách hàng gửi tiền, chuyển tiền thường xuyên. dù giá trị quà tặng khơng lớn nhưng tạo được sự gắn bĩ cho hai bên.
* Khuyến khích người dân gửi tiết kiệm, sử dụng tài khoản cá nhân tại ngân hàng bằng cách tạo ra nhiều lợi ích cho người chủ tài khoản:
Tuyên truyền giới thiệu những tiện ích trong việc sử dụng tài khoản thanh tốn cho các cá nhân, tổ chức kinh tế, tăng cường chất lượng dịch vụ ngân hàng nhanh chĩng và thuận tiện, an tồn
*Đa dạng hĩa các loại hình gửi tiết kiệm:
Khơng phải khách hàng nào cũng cĩ khoản tiền nhàn rổi giống nhau. Vì vậy ngân hàng nên cĩ những kỳ hạn gửi tiết kiệm khác nhau, điều này cũng tạo nên một nguồn vốn huy động rất lớn trong dân cư.
PHẦN THỨ TƯ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận
Trong những năm qua đồng vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các nơng hộ phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, đây cũng là một trong những mục tiêu mà nhà nước đề ra nhằm đưa đất nước ta trở thành một nước cơng nghiệp hĩa vào năm 2020.
Những đồng vốn tín dụng ngân hàng kích thích tinh thần người nơng dân cĩ những bước đầu tư mạnh dạn và với nhiều hình thức khác nhau để phát triển kinh tế. Sự vay vốn để đầu tư trong sản xuất kinh doanh giúp cho việc tái sản xuất được dễ dàng hơn và họ khơng ngỡ ngàng trong quá trình tiến tới hội nhập nền kinh tế thế giới.
Đối với cơng cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước ở một quốc gia cĩ hơn 80 phần trăm dân số là nơng dân, thì Đảng và Nhà nước luơn khẳng định việc sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa cĩ một vai trị quan trọng và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
Hoạt động tín dụng đến với hộ sản xuất kinh doanh kinh doanh đã và đang được ngân hàng quan tâm và phát triển nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối thiểu rủi ro, đảm bảo mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Đồng thời giải quyết nhu cầu vốn cho hộ sản xuất nhằm ổn định đời sống vật chất và nâng cao đời sống tinh thần.
Tín dụng ngân hàng là một nguồn kích thích, bổ sung để cho các thành phần kinh tế phát triển. Tĩm lại, tín dụng ngân hàng đối với các hộ sản xuất kinh doanh là điều hết sức cần thiết, khơng cĩ tín dụng thì các thành phần kinh tế sẽ hoạt động khĩ khăn hơn và khĩ cĩ cơ hội để mở rộng quy mơ sản xuất, là điều cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước trong thời ký đổi mới.
Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường luơn cĩ sự thay đổi. Để hoạt động kinh doanh ngày càng phù hợp với đường lối, định hướng của nhà nước trong quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa địi hỏi phải cĩ sự phối hợp và quan tâm đúng mức của các cơ quan bân ngành đối với các tổ chức tín dụng.
4.2 Kiến nghị
* Đối với Ngân hàngNơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam
ĐakLak là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa của cả khu vực Tây Nguyên cĩ nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội. Đặc biệt sau khi được nâng cấp lên đơ thị loại II, các dự án đầu tư trong và ngồi nước vào Đắk Lắk rất nhiều. Bên cạnh đĩ, Đắk Lắk cĩ nội lực để phát triển rất lớn như tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào, diện tích cây cơng nghiệp lớn nhất nước, địa hình rất thuận lợi cho việc phát triển các dự án thủy điện lớn trong vùng, trung tâm thương mại của cả vùng Tây Nguyên …. Tuy nhiên, là tỉnh mới phát triển được vài năm trở lại đây, nên nguồn vốn đầu tư cịn thiếu rất nhiều. Ở tầm vĩ mơ, đề nghị Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam tiếp cận với các Tổng Cơng ty và làm đầu mối thu xếp vốn chuyển tải về Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk thực hiện đầu tư, giám sát giải ngân và quản lý thu hồi nợ vay.
Do điều kiện tình hình thực tế, việc huy động các nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt là các nguồn vốn trung dài hạn của Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk nĩi chung, chi nhánh Thành Đạt nĩi riêng hết sức khĩ khăn khơng đủ đáp ứng nguồn vốn để cho vay, do đĩ đề nghị Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam hỗ trợ nguồn vốn thiếu hụt.
Do mạng lưới của Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam quá rộng, nên việc đầu tư cơng nghệ cần được quan tâm hơn nữa, đầu tư nâng cấp hạ tầng hệ thống cơng nghệ thơng tin để nâng cao hiệu quả hoạt động của các sản phẩm, dịch vụ khác của ngân hàng, dần dần từng bước nâng cao sức cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác về mọi lĩnh vực trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế (WTO).
Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng, tin học... bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên của chi nhánh đủ sức đáp ứng yêu cầu đặt ra của ngành. Đồng thời, thực hiện đồng bộ chính sách, chế độ như thu hút nhân tài, chính sách sử dụng, bố trí cán bộ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, cơ chế trả lương và chính sách đãi ngộ ….
* Đối với chính quyền địa phương Tỉnh ĐắkLắk:
Tăng cường các biện pháp chỉ đạo các ban ngành chức năng nhằm thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư cĩ cơ hội làm ăn lâu dài tại địa phương.
Sớm cĩ cơng bố chứng chỉ quy họach của tỉnh và đẩy nhanh tiến độ giải tỏa đền bù để hình thành các khu vực như cụm các khu cơng nghiệp, các chính sách cụ thể để thu hút kếu gọi đầu tư. Đồng thời, hình thành dần bộ mặt các khu đơ thị mới theo định hướng quy hoạch phát triển thành phố Buơn Ma Thuột giai đoạn 2010 - 2020.
Đẩy mạnh việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy tờ sở hữu nhà ở để các nhà đầu tư, hộ sản xuất kinh doanh cĩ cơ sở thế chấp vay vốn tại ngân hàng.
* Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp PGDThành Đạt:
Tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng trên địa bàn trong việc hình thành mơi trường pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng, cùng với UBND các cấp, chính quyền sở tại tháo gỡ những vướng mắc về thế chấp tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm, giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp. Mặt khác, chi nhánh cần kiến nghị ngân hàng cấp trên phải cĩ cơ chế lãi suất linh hoạt, phù hợp hơn trong cơng tác cho vay, từ đĩ mới cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong điều kiện ngày càng cĩ nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn. Qua đĩ, mới tạo được chỗ đứng vững chắc lầu dài cho Ngân hàng Nơng nhiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đắk Lắk nĩi chung, PGD Thành Đạt nĩi riêng trên thương trường hiện tại cũng như trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Duệ - TS. Trần Thái, “Những vấn đề cơ bản về ngân hàng trong nền kinh tế thị trường”, NXB Thống kê – 2008.
2. PGS.TS Phạm Thị Thu Hà, “Ngân hàng thương mại”,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2007.
3. TS.Nguyễn Minh Kiều, “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”,
NXB Tài chính – 2008.
4. Các báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT PGD Thành Đạt tỉnh Đắk Lắk qua các năm 2006 – 2007 – 2008.
5. Báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh. Các số liệu khác của NHNo&PTNT PGD Thành Đạt tỉnh Đắk Lắk qua các năm 2006 – 2007 – 2008. 6. Website chính thức của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Việt Nam: http://www.agribank.com.vn và các website cĩ liên quan. Thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gịn, tạp chí kinh tế và dự báo…