Giải pháp sử dụng hiệu quả Quỹ cổ phần hĩa và phần thặng dư vốn cổ phần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: “PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG TỈNH LÂM ĐỒNG” (Trang 67 - 69)

NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG TỈNH LÂM ĐỒNG

3.2.4.2. Giải pháp sử dụng hiệu quả Quỹ cổ phần hĩa và phần thặng dư vốn cổ phần

vốn cổ phần

Quỹ cổ phần hĩa được thành lập với mục đích cải thiện thu nhập ngồi giờ và chăm sĩc sức khoẻ cho cơng nhân tại các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hố. Ngồi ra, quỹ cịn được sử dụng nhằm hỗ trợ một phần tài chính trong giai đoạn

đầu chuyển đổi các doanh nghiệp nĩi trên. Theo quy định, quỹ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước sẽđược Ngân hàng Nhà nước cấp vốn. Nguồn hình thành quỹ là tiền bán tài sản thuộc các doanh nghiệp Nhà nước đã giải thể và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của các chi nhánh quỹ tại địa phương.

Hầu hết tất cả các cơng ty cổ phần thực hiện cổ phần hĩa cho đến nay đều hoạt động chưa hiệu quả và cịn gặp khĩ khăn về vốn và khả năng huy động vốn. Cho

nên, đề xuất giải pháp cho hậu cổ phần hĩa, các cơng ty cổ phần tại Lâm Đồng nên kiến nghị giữ lại nguồn quỹ cổ phần hĩa này cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đây cũng là kênh vốn quan trọng trong giai đoạn đầu hoạt động của các cơng ty cổ phần.

Trong nghị định 187 chỉ rõ, một trong các hình thức cổ phần hĩa là giữ

nguyên phần vốn nhà nước và phát triển thêm, phần thặng dư dơi ra trong quá trình phát hành phải trả về cho nhà nước. Đây là một quy định đi ngược với thơng lệ quốc tế. Ngay cả ở Trung Quốc, phần thặng dư này cũng được giữ lại cho doanh nghiệp. Ngay cả các cơng ty tư nhân Việt Nam, việc huy động vốn lần đầu họ cũng để lại cho doanh nghiệp, chủ cơng ty khơng thu về cho mình. Quy định này dẫn đến tâm lý chung của các doanh nghiệp là khơng muốn huy động vốn trong quá trình cổ phần hĩa, trừ khi khi thặng dưđược giữ lại cho cơng ty cổ phần.

Như vậy, cần chấm dứt tình trạng DNNN cổ phần hĩa bằng hình thức phát hành thêm cổ phiếu, nhưng phần thặng dư lại trả về cho nhà nước. Nếu nhà nước tiếp tục thực hiện hình thức này thì sẽ tiếp tục khuyến khích các cơng ty cổ phần làm tương tự. Họ sẽ lý luận rằng nếu nhà nước làm vậy thì các cơng ty cổ phần cũng cĩ quyền làm vậy và dẫn tới việc các cơng ty niêm yết cĩ thể huy động vốn, lấy thặng dư chia cho các cổ động cũ, cịn cổ đơng mới hồn tồn khơng được gì từ thặng dư

vốn do chính mình đĩng gĩp vào.

Bên cạnh đĩ, một giải pháp khác song song trong phần giải pháp này là các cơng ty cổ phần tỉnh Lâm Đồng cĩ thể nên bỏ việc phân phối theo tiêu chuẩn về cổ

phần ưu đãi cho người lao động. Bởi vì, thực tế, người lao động cĩ thu nhập và sống chủ yếu bằng tiên cơng, tiền lương, khơng ai sống bằng cổ tức. Vì vậy, muốn cải thiện được đời sống của cơng nhân, của người lao động thì khơng phải bằng cách bán

ưu đãi cho một số cổ phiếu mà phải cải cách doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển tốt sẽ trả lương cao cho cơng nhân. Chính sách ưu đãi cho người lao động là đúng, là tốt, nhưng cần xem xét ưu đãi như thế nào cho hiệu quả.

Ưu đãi bằng bán cổ phần cho cơng nhân thì tiêu cực khơng phải ở chỗ cơng nhân “bán lúa non” mà ở chỗ cĩ một số người lợi dụng hồn cảnh khĩ khăn của cơng

nhân và nhờ vào lợi thế thơng tin đặc quyền, khơng cơng khai để mua lại cổ phiếu của họ với giá hời.

Xét tất cả những điều nĩi trên, thì các cơng ty cổ phần tỉnh Lâm Đồng nên thực hiện tất cả các cổ phiếu của doanh nghiệp cĩ cả cổ phiếu ưu đãi đều cho đấu giá cơng khai, sịng phẳng. Lãi hoặc chênh lệch giá thu được qua đấu giá nên trích ra với một tỷ lệ hợp lý và chia cho cơng nhân và cán bộ theo tiêu chí nhất định. Người lao

động nếu muốn mua cổ phần họ cũng phải mua bình thường như những nhà đầu tư

khác. Làm như vậy cũng cĩ thể khắc phục được một số tiêu cực trong đấu giá, đấu thầu, hoặc tìm cách giảm giá doanh nghiệp khi cổ phần hĩa. Nhà nước cũng khơng lo lắng về vai trị làm thuê của cơng nhân vì trong nền kinh tế thị trường hiện đại khơng chỉ cơng nhân mà cả giám đốc cũng là người làm thuê, làm cơng ăn lương. Các cơ

quan quản lý nhà nước nên thực hiện những cơ chế như thế nào để mọi người lao

động hết khả năng và được trả cơng xứng đáng.

3.2.4.3. Giải pháp bán hết hoặc bán bớt một phần số lượng cổ phần chi phối của Nhà nước trong các cơng ty cổ phần cho các nhà đầu tư để tăng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: “PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG TỈNH LÂM ĐỒNG” (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)