Giá trị doanh nghiệp nhà nước và vốn cổ phần của cơng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: “PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG TỈNH LÂM ĐỒNG” (Trang 32 - 34)

TỈNH LÂM ĐỒNG

2.2.2.1. Giá trị doanh nghiệp nhà nước và vốn cổ phần của cơng ty cổ phần

Giá trị doanh nghiệp nhà nước đại diện cho giá trị đã xác định của doanh nghiệp. Giá trị này được xem là vốn nhà nước. Hiện tại phần lớn phần vốn này được

Nhà nước giữ lại. Đối với một số doanh nghiệp, giá trị của doanh nghiệp bằng với vốn điều lệ của cơng ty cổ phần được thành lập, cũng cĩ rất ít các cơng ty tăng vốn hoạt động qua các năm, khi cĩ vốn mới được bổ sung vào thì số vốn cổ phần của cơng ty sẽ lớn hơn giá trị ban đầu của doanh nghiệp.

Bảng 2.3. Sở hữu cổ phần

Người lao động Nhà nước Các nhà đầu tư bên ngồi Phần trăm cổ

phần bình quân

30% 50% 20%

Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng

Cổ phần nhà nước nắm giữ trong các cơng ty cổ phần thay đổi theo từng doanh nghiệp, hiện tại các cơng ty khơng cĩ vốn nhà nước là: 7/34 cơng ty (chiếm tỷ

lệ:20,6%), các cơng ty cĩ vốn nhà nước dưới 50% là cĩ 12/34 cơng ty (chiếm tỷ lệ: 35,3%) và các cơng ty cĩ vốn nhà nước từ 50% trở lên cĩ 15/34 cơng ty (chiếm tỷ lệ: 44,1%).

Cổ phần người lao động nắm giữ trong các doanh nghiệp thay đổi theo doanh nghiệp, mức nắm giữ bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp khoảng 30%. Các nhà đầu tư bên ngồi chủ yếu là các cá nhân chiếm khoảng 20%.

Đa phần các đợt phát hành cổ phiếu ra cơng chúng đều tích cực, chỉ cĩ một số

trường hợp phản ứng tiêu cực.

Bảng 2.4. Phương pháp mua cổ phiếu của người lao động Mua bằng tiền mặt Mua chịu Các quỹ phúc lợi Phần trăm cổ phần bình quân 65% 33% 2% Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng 2.2.2.2. Quản lý

Hội đồng quản trị của các cơng ty được hình thành từ 5 đến 8 thành viên và

được rút ra từ 3 nhĩm cổ đơng chính. Đa phần các cơng ty thành lập Hội đồng quản trị từ thời gian khảo sát, và các cơng ty cử người nắm giữ vị trí Chủ tịch hội đồng

quản trị đồng thời kiêm Giám đốc điều hành. Các cơng ty các vị trí này được chia giữa các đại diện của Nhà nước và của người lao động là rất ít.

Nhìn chung, lãnh đạo của phần lớn các cơng ty cổ phần tại Lâm Đồng là năng

động, cĩ khả năng chuyên mơn và khả năng lãnh đạo điều hành. Các cá nhân này dường như đã nhận thức được đầy đủ các mục tiêu của cổ phần hĩa; họ đã hiểu khá rõ về hệ thống thị trường và họ sẵn sàng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và tình hình mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: “PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG TỈNH LÂM ĐỒNG” (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)