Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Thương mại (Trang 62 - 66)

Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khẩu hàngnông sản của Công ty thời gian qua.

3.5. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

3.5.1.Chính sách tín dụng vốn sản xuất u đãi

Thực ra, việc tín dụng kịp thời đến với hộ nông dân không phải là gì mới song lại là điều nhức nhối nổi cộm hiện nay. Sắp tới giải pháp này cần chú trọng tới:

Thứ nhất : cải thiện các thủ tục cho vay của các ngân hàng. Hiện nay các ngân hàng mới chỉ đáp ứng hơn 15% nhu cầu vay vốn của nông dân vùng lúa.

Thứ hai : mở rộng mạng lới quỹ tín dụng nhân dân trên toàn địa bàn nông thôn nhằm tăng cờng khả năng cung ứng vốn nhanh chóng

Thứ ba : tăng cờng hình thức tín dụng thế chấp thông qua các hoạt động của các hội nông dân, hội phụ nữ trên toàn quốc.

Thứ T : đối với các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, cần cho vay theo từng dự án lớn và đồng bộ.

3.5.2. Hoàn thiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân

Thời gian qua, chính sách này trực tiếp tạo ra động lực mới ở nông thôn, xác định đầy đủ nhất quyền làm chủ hộ nông dân về ruộng đất. Tuy nhiên trong quá trình chuyển khai vẫn còn nhiều vớng mắc. Vì vậy, chính sách này thời gian tới cần hoàn thiện dứt điểm những vấn đề sau:

- Hoàn thiện việc cấp giấp chứng nhận sử dụng đất cho các đối tợng. - Cần khẩn trơng thể chế hoá 5 quyền của ngời nông dân và những thủ tục cần thiết để thực hiện 5 quyền đối với ngời giao đất.

- Nhà nớc cần phân cấp rõ ràng các quan hệ đất đai.

3.5.3. Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu

Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu là đòi hỏi khách quan đáp ứng nhanh chóng nhu câù của thị trờng thế giới về số lợng và dặc biệt là chất lợng, chủng loại gạo và cấp loại gạo nào đó so với nhu cầu.

Qui hoạch vùng canh tác lúa gạo xuất khẩu là căn cứ để nhà nớc phân công, phân cấp thị trờng cho các doanh nghiệp gạo, đồng thời có hớng dẫn đầu t đúng đắn và triển khai kịp thời các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất.

Vùng lúa gạo chuyên canh đợc qui hoạch cụ thể cho riêng hai vùng đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL.

Thứ nhất, đối với vùng ĐBSCL: cần tập trung chuyên canh các chủng loại lúa có chất lợng cao, khối lợng xuất khẩu lớn. Để nâng cao phẩm chất gạo

xuất khẩu, phải tính toán đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng theo qui trình 7 khâu liên hoàn. Trong qui hoạch cần chú ý tới phơng hớng tăng dần tỷ trọng xuất khẩu loại gạo chất lợng cao, kể cả gạo dặc sản nh Nàng Hơng, Chị Đào..

Thứ hai, đối với Đồng bằng sông Hồng : bên cạnh những hạn chế đáng kể về số lợng gạo xuất khẩu do đất chặt ngời đông, vùng này lại có u thế về chất đất, nguồn nớc, thời tiết rất thuận lợi để phát triển các giống lúa đặc sản truyền thống nổi tiếng nh Tám Thơm, Dự Hơng..đây là những sản phẩm có thể chiếm lĩnh nhanh chóng các thị trờng gạo thuộc Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản với giá cao, hiệu quả xuất khẩu lớn. Về lâu dài, vùng này chỉ nên chiếm 10% lợng gạo xuất khẩu nhng chủ yếu là gạo đặc sản. Việc qui hoạch theo các tiểu vùng là điều cần thiết bởi các giống lúa đặc sản chủ yếu chỉ thích hợp với từng tỉnh cụ thể.

3.5.4. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc thích ứng với thị trờng

Thị trờng gạo thế giới biến động rất nhạy cảm với những thăng trầm về nhu cầu nhập khẩu và quan hệ cung cầu quốc tế. Do vậy, cần theo h- ớng kết hợp tập trung hoá và đa dạng hoá các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về qui mô và loại hình doanh nghiệp, qui mô ngày một lớn để đủ sức đứng vững trong thơng trờng, loại hình nên mở rộng theo các thành phần kinh tế một cách thông thoáng để khai thác thế mạnh của từng thành phần đó.

Những năm tới chúng ta nên chú trọng tăng nhanh gạo đặc sản chất lợng cao nhằm mở rộng hơn nữa vào thị trờng các nớc phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu, thị trờng khó tính nhng hiệu quả xuất khẩu cao.

Cũng để mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu gạo, nhất là phơng thức xuất khẩu trực tiếp, chúng ta cần chú trọng hơn những cơ hội giao tiếp quốc tế với qui mô lớn nh hội ngị Pháp ngữ, Hội nghị thợng đỉnh lơng thực thế giới.

Một hớng nữa khá tích cực là tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại cấp nhà nớc để hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tăng cờng các hợp đồng chính phủ để mở rộng thị trờng và xuất khẩu trực tiếp nhanh hơn nữa. Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan hệ chặt chẽ với các thơng vụ Việt

Nam ở nớc ngoài nhằm cập nhập nhanh những thông tin tìm kiếm khách hàng hay đối tác mới. Ngoài ra chúng ta cũng nên mở rộng thông tin qua việc đặt đại diện ở nớc ngoài.

Khuyến khích gọi vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực trồng lúa xuất khẩu mà bấy lâu chúng ta cha quan tâm tới, kết quả còn quá ít so với tiềm năng.

Kết luận

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam trong cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, phát triển kinh tế ngoại thơng là một vấn đề rất quan trọng. Ngoại thơng Việt Nam đã có những tiến bộ vợt bậc, đó là nhờ vào chính sách ngoại thơng đúng đắn của Nhà nớc. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng không ngừng đợc đẩy mạnh và ngày càng khằng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế. Do vậy, nâng cao chất lợng cũng nh hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo là nhiệm vụ chung của tất cả các đơn vị tham gia vào lĩnh vực này.

Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm rất đa dạng và phong phú song sự phát triển và mở rộng về thị trờng trong hoạt động xuất khẩu gạo đã đóng góp không nhỏ vào tổng doanh thu, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty . Trên cở sở thực tiễn tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I, vận dụng những kiến thức đã đợc tiếp thu và các phơng pháp nghiên cứu đã học, chuyên đề đã đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đồng thời phát huy những nhân tố thuận lợi và khắc phục những tồn tại trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty.

Tuy nhiên, vì trình độ nghiên cứu hạn chế và thời gian có hạn nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa , các cô chú công tác tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I và bạn đọc để em có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Thương mại (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w