Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khẩu hàngnông sản của Công ty thời gian qua.
3.1 Tình hình thị trờng Gạo thế giới.
3.1.1 Những quốc gia xuất khẩu Gạo chính.
Trong nhiều thập kỉ trở lại đây Gạo luôn là mặt hàng lơng thực đứng hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau lúa mì, với chức năng đóng vai trò là nguồn l- ơng thực quan trọng không thể thiếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Hiện nay các nớc có điều kiện sản xuất và xuất khẩu gạo trên thế giới không nhiều. Xuất khẩu gạo với số lợng lớn trên thế giới chỉ có: Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ, Mỹ, Mianma, trong những nớc này chỉ có Mỹ và Thái Lan xuất khẩu gạo cao cấp, còn lại các nớc khác xuất khẩu gạo cấp thấp là chủ yếu.
Theo thông kê của tổ chức FAO : Năm 1960 diện tích gieo trồng lúa là:117.5 triệu ha, sản lợng: 258.5 triệu tấn/năm và năng suất 2.2tấn/ha/vụ, đến năm 1997, sản lợng lúa đạt kỷ lục : 570.7 triệu tấn, tức là sau 37 năm sản lợng lúa tăng gấp 2,21 lần.
Lúa đợc sản xuất chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng, sản lợng lúa ở khu vực này chiến tới 90.8% tổng sản lợng lúa toàn thế giới .
Trong đó các nớc có diện tích gieo trồng lúa lớn là ấn Độ: 42.034 triệu ha, Trung Quốc : 30.375 triệu ha, Indonesia: 10,646 triệu ha, Bangladesh: 9,85 triệu ha, Thái Lan: 8,4 triệu ha.
Trên thế giới năng suất lúa hàng đầu là úc: 8.6 tấn/ha/vụ, Mỹ: 8.2 tấn/ha/vụ, Nhật Bản: 6.77 tấn/ha/vụ. Đặc biệt những nớc xuất khẩu gạo lớn nh Thái Lan năng suất chỉ có: 2.15 tấn/ha/vụ, Pakistan: 2.5 tấn/ha/vụ.. bởi vì họ chủ yếu là trồng các giống lúa có phẩm chất gạo ngon, trồng nhờ nớc ma, sử dụng ít phân bón. Đây là điều khác biệt so với trồng lúa xuất khẩu của nớc ta.
3.1.2 Những quốc gia nhập khẩu Gạo chính.
Các nớc đang phát triển chiếm tới 96% tổng sản lợng lúa-gạo trên thế giới và lợng tiêu thụ gạo tập trung chủ yếu ở châu á, chiếm trên 90% tổng l-
ợng gạo tiêu thụ toàn cầu. Đồng thời , khu vực này cũng là nơi sản xuất lúa- gạo lớn, chiếm 91.5% tổng sản lợng lúa gạo trên thế giới. Các nớc nhập khẩu Gạo lớn nh Singarpo, philipin, indonêxia là những n… ớc nhập khẩu Gạo rất lớn ở khu vực Đông Nam á.
Các khu vực khác nh châu Mỹ, châu Phi, châu Âu và châu Đại Dơng nhập khẩu ít. Trong tổng dân số thế giới thì dân số châu á chiếm tới 60% và hầu hết các nớc ở châu lục này gắn liền với tập tục dùng gạo làm lơng thực chính yếu của mình. Do vậy châu á là mục tiêu , thị trờng rộng lớn của lúa- gạo trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới ngoài những nớc mà nền nông nghiệp sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc phải đi nhập khẩu gạo nh: Bangladesh, CHDCND Triều Tiên.. vẫn còn những nớc mà sản xuất d thừa đem đi xuất khẩu nhng vẫn nhập khẩu gạo, họ chủ yếu nhập khẩu các loại gạo có chất lợng cao, gạo đặc sản nh Mỹ, Nhật Bản …
3.1.3 Xu hớng thị trờng Gạo thế giới.
Theo đánh giá của tổ chức FAO về diễn biến sản suất lúa trong 16 năm (1984-2000) cho thấy :
- Diện tích gieo trồng tăng từ 144.82 triệu ha lên 146.45 triệu ha, tốc độ tăng bình quân hàng năm là: 0.3%
- Năng suất lúa cũng tăng từ 3.22 tấn/ha lên 4 tấn/ha, tốc độ tăng bình quân 1.5% năm (Việt Nam là: 3%năm).
- Sản lợng lúa tăng từ 466.38 triệu tấn/năm lên 580 triệu tấn/năm, tốc độ tăng bình quân là:1.6% năm. Sản lợng lúa tăng chủ yếu là do thâm canh tăng năng suất thông qua việc sử dụng các giống lúa có năng suất cao kết hợp với tiến bộ kỹ thuật mới (phân bón, tới tiêu..).
Cũng theo FAO thì từ những năm 1987 – 1989 đến 2005, nhu cầu thế giới dự kiến sẽ tăng khoảng 2% hàng năm, đạt mức khoảng trên 500 Triệu tấn gạo, khoảng 90% dùng để ăn, chủ yếu do tăng dân số. Phần còn lại để giống, chăn nuôi và chế biến công nghiệp.
Bình quân trên đầu ngời tăng ít, ở mức 58,6 kg gạo /ngời ở năm 2000. Phần gạo dùng cho chăn nuôi sẽ tăng đáng kể vào những năm 2000 – 2005 vì có xu hớng tăng viêc sử dụng gạo vào trong chăn nuôi.
ở Trung Quốc, một số lợng gạo đáng kể đợc dùng vào nuôi lợn do nguồn thu nhập từ thịt lợn cao. ở một số nớc khác, tuy cũng có hớng tăng sử dụng vào chăn nuôi nhng giao động lớn theo giá gạo quốc tế. ở Thái Lan phần lớn gạo chăn nuôi dùng để nuôi vịt vầ nuôi cá, nhất là khi ngô là nguồn cung cấp thức ăn chính cho chăn nuôi bị hạn chế. Mức độ tăng 2% hàng năm phần lớn gạo chăn nuôi dùng để nuôi vịt vầ nuôi cá, nhất là khi ngô là nguồn cung cấp thức ăn chính cho chăn nuôi bị hạn chế. Mức độ tăng 2% hàng năm về nhu cầu gạo của thế giới lại rất khác nhau theo từng vùng, từng quốc gia.
ở Châu phi, Mỹ La Tinh và Caribê, Châu âu và Bắc Mỹ, mức tiêu dùng cho mỗi ngời hàng năm tăng, trong khi ở Cận Đông lại giảm, tuy vậy tổng nhu cầu tiêu dùng gạo của Cận Đông vẫn tăng do phát triển dân số. Một số nớc Viễn Đông nh: Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Singapo tuy có thu nhập đầu ngời cao nhng nhu cầu tiêu dùng gạo lại có xu hớng giảm do thay đổi cơ cấu bữa ăn ( đa dạng bữa ăn). Tuy vậy, ở một số nớc khác, sự giảm nhu cầu tiêu dùng lúa gạo chủ yếu là do khả năng tiếp cận về mặt kinh tế với gạo.
ở Băngladet và ấn Độ lúa mì đang có xu thế thay thế dần lúa gạo trong bữa ăn. Nhu cầu tiêu dùng gạo không tăng nhiều, còn có nguyên nhân do nhiều nớc bãi bỏ trợ cấp lơng thực do dân nghèo và dân nghèo còn khá lớn trên thế giới, nhất là các nớc đang phát triển.
ở Châu Phi gạo ngày càng có vai trò quan trọng nhất là trong việc thay thế những thức ăn cơ bản truyền thống nh cây củ, cây cho thân đặc biệt ở… các vùng đô thị. Dự kiến bìmh quân tiêu dùng gạo / ngời là 16kg/ năm, tăng 2kg/ ngời so với thời gian trớc đây ở mức độ tiêu dùng gạo / ngời rất khác nhau do khả năng thu nhập và khả năng sản xuất. Về tổng thể bình quân tiêu dùng gạo/ ngời của Châu Phi sẽ tăng nhất là ở cấc nớc Gana, Nigieria và Tôgô.
ở những nớc phát triển bình quân tiêu dùng gạo / đầu tăng chút ít nh Canađa, mỹ, Châu Âu, tăng tới 8,5 kg/ ngời năm 1992 và có khả năng đạt 13kg/ ngời vào năm 2000 – 2005. Tuy vậy, bình quân tiêu dùng gạo lại giảm ở một số nớc khác. Nhật Bản, giảm từ80kg/ ngời/ năm trớc đây, đến nay chỉ còn khoảng 60kg/ ngời.
Theo nghiên cứu của FAO thì hầu hết tất cả các nớc xuất khẩu có khả năng giảm do nhu cầu của toàn cầu về gạo giảm.