- Khi phản ánh các khoản phải trả cho cấp dới về các khoản đã thu hộ cấp d
3.2.5. Hạch toán lại phí bảo hiểm
Để phản ánh đúng bản chất phí bảo hiểm là một khoản công nợ phải trả và công ty bảo hiểm PJICO cũng là một nhà cung cấp dịch vụ thì theo em, Công ty nên phản ánh chi phí bảo hiểm này vào tài khoản 331131 (MK: 11038000). Thực tế tại công ty hiện nay trên máy vẫn chạy sổ chi tiết công nợ phải trả của TK1388 (MK: 11038000). Tài khoản 1388 sẽ đợc dùng để phản ánh các khoản phải thu khác. Bút toán phản ánh phí bảo hiểm và chuyển mã khách công nợ và thanh toán sẽ đợc định khoản nh sau:
Nợ TK 15151: Phí bảo hiểm* TGTT ngày nhận nợ
Có TK331131(MK: 31000022): Phí bảo hiểm * TGTT ngày nhận nợ
Nợ TK331131(MK: 31000022): Phí bảo hiểm * TGTT ngày nhận nợ Nợ TK1331: Thuế GTGT của phí bảo hiểm.
Có TK 331131( MK: 11038000): Tổng giá trị thanh toán với cty BH Nợ TK331131(MK: 11038000): Tổng giá trị thanh toán với công ty BH Nợ TK 635: CLTG nếu TGTT ngày thanh toán > TGTT ngày nhận nợ Có TK 11211: Tổng giá trị thanh toán với công ty bảo hiểm theo TGTT ngày thanh toán
Hoặc:
Nợ TK331131( MK: 11038000): Tổng giá tri thanh toán với Cty BH
Có TK 515: CLTG nếu TGTT ngáy thanh toán < TGTT ngày nhận nợ
Có TK 11211: Tổng giá tri thanh toán với công ty bảo hiểm theo
tỷ TGTT ngày thanh toán.
3.2.6. Bổ sung thêm một số mẫu sổ chi tiết có liên quan đến nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh là quan hệ mua bán với nớc ngoài nên việc thanh toán tiền hàng thờng bằng các ngoại tệ. Mặc dù công ty đã mở sổ chi tiết cho TK 331, 112,311... theo dõi riêng cho từng đối tợng nhng những sổ này lại không hề phản ánh đợc quan hệ thanh toán với ngời bán bằng ngoại tệ; số lợng ngoại tệ công ty thu vào hay chi ra là bao nhiêu đối với TGNH bằng ngoại tệ. Chính vị vậy mà theo em kế toán nên mở thêm các sổ chi tiết nh sau;
Sổ chi tiết theo dõi thanh toán với ngời bán bằng ngoại tệ: Sổ chi tiết theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ đợc mở theo từng tài khoản, đối t- ợng thanh toán và theo từng loại ngoại tệ
Sổ chi tiết TGNH. tiền mặt, tiền đang chuyển bằng ngoại tệ( chi tiết theo từng loại ngoại tệ ): Căn cứ để ghi sổ là hạch toán chi tiết mà ngân hàng gửi đến
Theo dõi chi tiết từng loại nguyên tệ trên tài khoản 007- Ngoại tệ các“
loại .”
Các mẫu sổ trên đợc mở nh sau:
TK đối ứng Tỷ giá thời hạn chiết khấu PSN TGTT1 TGTT2 Nợ Có NT VNĐ NT
Sổ chi tiết ngoại tệ theo nguyên tệ Từ tháng.. đến tháng... năm... Tài khoản: Nợ Có D cuối kỳ Số phát sinh D cuối kỳ Chứng từ Diễ n PSN ợ PSC ó Số C T Ngà y CT
mục lục
Chơng I...1 Những vấn đề chung về kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại...1 1.Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá trong doanh nghiêp thơng mại...1 1.1 Đặc điểm hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại...1 “Thơng mại” theo luật thơng mại Việt Nam(đợc quôc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11thông qua ngày 10/05/1997) là hành vi mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội ...1 Hàng hoá trong DNTM tồn tại dới hình thức vật chất, là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời, đợc thực hiện thông qua mua bán trên thị trờng.Nói cách khác là hàng hoá DNTM là những hàng hoá vật t...mà DN mua vào để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội...1 Vậy hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội...1 Hàng hoá trong DNTM có những đặc điểm sau:...1 - Hàng hoá rất đa dạng và phong phú:Sản xuất không ngừng phát triển, nhu cầu tiêu dùng luôn biến đổi và có xu hớng ngày càng tăng dẫn đến hàng hoá ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại...1 - Hàng hoá có đặc tính lí, hoá, sinh học:Mỗi loại hàng có các đặc tính lí, hoá, sinh học riêng.Những đặc tính này có ảnh hởng đến số lợng, chất lợng hàng hoá trong quá trình thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản và bán ra...1 - Hàng hoá luôn thay đổi về chất lợng, mẫu mã , thông số kỹ
thuật...Sự thay đổi này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xuất , vào nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng.Nếu hàng hoá thay đổi phù hợp với nhu cầu tiêu dung thì hàng hoá đợc tiêu thụ và ngợc lại...2 - Trong lu thông, hàng hoá thay đổi quyền sở hữu nhng cha đa vào sử dụng.Khi kết thúc quá trình lu thông, hàng hoá mới đợc đa vào sử dụng để đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng hay sản xuất...2 - Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các DNTM, nghiệp vụ lu chuyển hàng hoá với các quá trình:Mua- nhập hàng, dự trữ bảo quản hàng hoá.bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trong DNTM. Vốn dự trữ hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động trong DN(80%- 90%)>vốn lu động của DN không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ:Dự trữ sản xuất và lu thông.Quá trình này diễn ra lặp đi lặp lại không ngừng gọi là sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn lu động...2
- Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn lu động lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ sang hình thai vốn ban đầu là hình thái tiên tệ.Nh vậy quá trình vận động của hàng hoá cũng là quá trình vận động của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.Việc tăng tốc độ của lu chuyển của vốn kinh doanh không thể tách rời việc dự trữ và tiêu thụ hàng hoá một cách hiệu quả...2 - Mua hàng:là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lu chuyển hàng hoá tại các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại.là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn tiền tệ sang vốn hàng hoá...2 - Bán hàng: là giai đoạn cuối cùng kết thúc quá trình l thông hàng hoá, sự chuyển hoá vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn tiền tệ...2 - Bảo quản và dự trữ hàng hoá :là khâu trung gian của lu thông hàng hoá, hàng hoá vận từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng.Để quá trình kinh doanh diễn ra bình thờng, các doanh nghiệp phải có kế hoạch dự trữ hàng hoá một cách hợp lý...3 Có thể khẳng định rằng hàng hoá có một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các DNTM. Do đó việc tập trung quản lý một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu, từ thu mua dự trữ đến tiêu thụ, trên tất cả các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại giá cả...là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, xác định giá vốn hàng bán, giá bán hàng hoá, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận...cho doanh nghiệp...3 Kế toán hàng hoá là công cụ quan trọng và không thể thiếu của quản lý hàng hoá cả về mặt hiện vật và giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, ngăn ngừa hạn chế đén mức thấp nhất nhng mất mát, hao hụt hàng hoá trong các khâu của quá trình kinh doanh thơng mại từ đó lám tăng lợi nhuận của công ty...3 1.2.Yêu cầu quản lý...3 Hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại có một tầm quan trọng rất lớn, nó ảnh hởng đến mục tiêu và sự tồn tại của doanh nghiệpnên bất kỳ DNTM nào muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, không bị gián đoạ các doanh nghiệp phải có một lợng hàng dự trữ nhất định.Tuy nhiên lơng hàng hoá dự trữ nay luôn bị biến động do hoạt động kinh tế tài chính diễn ra ở các khâu mua, bán hàng hoá.Do đó để có một lợng hàng hoá thờng xuyên nhất định doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch mua hàng cung nh tiêu thụ một cách cụ thể, phù hợp với qúa trình hoạt động thực hiện chức năng của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả. Do vậy để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:...3 - Phản ánh kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng(vật t, hàng hoá...) về chủng loại, số lợng, quy cách giá cả, thời gian...đảm bảo cho quá trình mua hàng đáp ứng đợc nhu cầu về hàng hoá phục vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời tăng nhanh vòng quay của vốn l- u động...4
- Tổng hợp đúng đắn chính xác kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí cấu thành giá mua vào, tính toán chính xác trị gia thực tế của từng loại hàng hoá, cung cấp tài liệu phục vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng, phục vụ tính toán trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho...4 - Tổ chức bảo quản hàng hoá trong kho cũng nh đang đi trên đờng vận chuyển , phải có một hệ thống kho tàng, phơng tiện vận chuyển phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng loại háng hoá nhằm hạn chế những hao hụt, h hỏng, mất mát xảy ra trong quá trình bảo quản vận chuyển...4 Tóm lại, quản lý chặt chẽ từ khâu mua, khâu bảo quản vận chuyển và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản ở doang nghiệp...4 1.3.Nhiệm vụ của kế toán hàng hoá ...4 - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho hàng hoá. Tính giá thành thực tế của hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiên kế hoạch thu mua hàng hoá về mặt số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...4 - áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hơng dẫn kiểm tra các bộ phận, tự trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về hàng hoá(lập chứng từ, luân chuyển chứng từ )mở các sổ...thực hiện các chế độ đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác lãnh đạo,chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân...5 2.Phân loại và đánh giá hàng hoá...5 2.1.Phân loại hàng hoá...5 Theo tính chát thơng phẩm kết hợp với đặc trng kỹ thuật thì hàng hoá đợc chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhóm hàng, mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng. Hàng hoá gồm có các ngành hàng: ...5 - Hàng kim khí điện máy;...5 - Hàng hoá chất mỏ;...5 - Hàng xăng dầu;...5 - Hàng dệt may, bông vải sợi;...5 - Hàng da cao su;...5 - Hàng gốm sứ, thuỷ tinh ;...5 - Hàng mây, tre đan;...5 - Hàng rợu bia, thuốc lá;...5 Theo nguồn gốc sản suất gồm:...5 - Ngành hàng nông sản; ...5 - Ngành hàng lâm sản; ...5 - Ngành hàng thuỷ sản;...5
Theo khâu lu thông thì hàng hoá đợc chia thành:...5 - Hàng hoá ở khâu bán buôn;...5 - Hàng hoá ở khâu bán lẻ;...5 Theo phơng thức vận động của hàng hoá ...6 - Hàng hoá chuyển qua kho...6 - Háng hoá chuyển giao bán thẳng...6 2.2.Lập danh điểm hàng hoá...6 Hàng hoá của các DNTM mua về dự trữ để bán thờng rất đa dạng về chủng loại, kích cỡ, nguồn cung cấp ...Cho nên để phục vụ cho việc tổ chức hạch toán hàng tồn kho, đặc biệt là trong điều kiện ứng dụng tin học vào công tác kế toán,DNTM cần lập danh điểm hàng hoá một cách khoa học và hợp lý...6 Lập danh điểm hàng tồn kho là qui định cho mỗi thứ hàng hoá tồn kho một ký hiệu riêng (mã số) bằng hệ thống các chữ số(có thể kết hợp với các chữ cái) để thay đổi tên gọi, quy cách, kích cỡ của nó...6 Danh điểm hàng tồn kho phải đợc sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý đối với từng thứ hàng tồn kho.Lập danh điểm hàng tồn kho phải đảm bảo yêu cầu dễ nhớ, hợp lý, tránh nhầm lẫn hay trùng lặp...6 Để lập danh điểm hàng tồn kho, kế toán căn cứ vào ký hiệu tài khoản cấp 1 và dựa vào việc phân chia theo cấp độ từ loại, nhóm hay thứ, nguồn hàng cung cấp, kho nhập hàng...6 Ví dụ: TK 156 hàng hoá...6 TK156.1.01.1 Số danh điểm của mặt hàng 1 thuộc nhóm 01 loại hàng 1 ...6 TK 156.1.01.1.A Số danh điểm của hàng 1thuộc nhóm 01 laọi hàng 1 ở kho A...6 2.3.Đánh giá hàng hoá...6 2.3.1. Đánh giá hàng hoá ...6 *Nguyên tắc đánh giá:...6 Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán mua hàng là nguyên tắc giá gốc (cost principle) theo chuẩn mực 02-hàng tồn kho , giá gốc chính là trị giá vốn thực tế của hàng hoá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có những hàng hoán đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại...7 - Giá gốc tại thời điểm mua :Là trị giá mua thực tế phải thanh toán với ng- ời bán...7 - Giá gốc tại thời điểm nhập kho: Chính là giá mua thực tế, chi phí mua trong qúa trình thu mua đến khi hàng đã kiểm nhận nhập kho, thuề và các loaị thuế (nếu có) ...7 - Nếu hàng mua phải qua sơ chế để bán thì giá vốn thực tế còn bao gồm cả chi phí gia công chế biến...7 *Giá gốc hàng hoá nhập kho...7 Trị giá vốn thực tế của hàng hoá nhập đợc xác định theo từng nguồn nhập...7
- Nhập do mua ngoài:...7 Theo chế độ hiện hành , trị giá vốn của hàng mua về nhập kho đợc hạch toán theo giá mua và chi phí mua; ...7 Trị giá mua Giá mua Thuế Thuế Các khoản ....7 vào của = mua trên + nhập + TTĐB + giảm trừ(nếu có)...7 hàng hoá hoá đơn khẩu ...7 ...7 Chi phí chi phí hao hụt trong định mức...7 mua = thu mua + phát sinh trong quá trình mua hàng ...7 Trong đó giá mua(tiền phải trả cho ngời bán) nếu doanh nghiệp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá không bao gồm thuế GTGT...8 Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua bằng tổng giá thanh toán ...8 Chi phí mua hàng hoá, bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, chi phí bảo hiểm hàng hoá, tiền thuê kho, bến bãi, hao hụt trong định mức mua hàng...8 Thuế NK= giá NK(giá CIF) * thuế xuất thuế nhập khẩu của loại hàng hoá đó ...8 Trong trờng hợp ngoài việc phải nộp thuế nhập khẩu nh đã nêu ở trên doanh nghiệp còn phải nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu...8 Thuế GTGT =[ giá NK + thuế NK ] *Thuế xuất thuế GTGT. 8 ở khâu nhập khẩu...8 * Đánh giá hàng hoá xuất kho...8 Do khi nhập kho hàng hoá giá vốn thực tế khi hàng hoá nhập kho theo hai tiêu thức là giá mua và chi phí mua. khi đó nhiệm vụ của kế toán là phải theo dõi trị giá mua thực tế cho từng lần nhập. Các khoản chi phí mua thực tế phát sinh trong quá trình nhập hàng nh: chi phí vận chuyển bốc dỡ, tiền thuê kho, bãi...đợc hạch toán riêng đến côi tháng tính toán phân bổ cho hàng hoá xuất kho tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho. Do vậy để xác định đợc trị giá vốn của hàng hoá xuất kho thì phải thực hiện các bớc sau:...8 Bớc 1. áp dụng một trong các phơng pháp đích danh, phơng pháp bình quân, phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, tuỳ điều kiện doanh nghiệp áp dụng để tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho...8 Bớc 2: Kế toán phân bổ chi phí mua cho số hàng đã xuất kho và số hàng tồn kho cuối kỳ...8 Chi phí mua chi phí mua chi phí phát sinh trị giá mua ...9 đợc phân bổ cần phân bổ + trong kỳ của hàng...9 cho hàng = * xuất