Nhu cầu tiêu dùng đờng:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 37 - 42)

III. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng việt nam trên thị trờng thế giới

b. Nhu cầu tiêu dùng đờng:

Đường là một nhu cầu cần thiết trong đời sống hàng ngày của con người. Theo thống kờ, nhu cầu tiờu thụ đường trờn đầu người hiện nay là 35 kg/năm, tại Ấn Độ là 20 kg/năm... Tại Việt Nam, khi chưa cú chương trỡnh 1 triệu tấn đường (1994), mức tiờu thụ mỗi đầu người là 8 kg/năm, hiện là 15 kg/năm và dự kiến sẽ cũn tăng lờn.

Ngoài sử dụng trực tiếp, đường cũn đúng vai trũ cung cấp năng lượng thụng qua cỏc thực phẩm chế biến, lờn men...

Giỏ đường gần đõy tăng chúng mặt. Cỏc ngành sản xuất dựng đường làm nguyờn liệu kờu trời, người tiờu dựng kờu bị múc tỳi. Ngành đường tuy "thắng đậm" nhưng mà lo.

Giá đờng của Việt Nam thời gian qua

Đơn vị: VNĐ

Năm 2002 – 2003 2004 - 2005 2006 - 2007 Giá 3600 – 6000 7200 – 8500 7000 - 7600

Giỏ tăng cao chưa từng cú

Vào đầu vụ ộp năm 2004/2005, Hiệp hội Mớa đường đưa ra mức giỏ tối thiểu: đường thụ 3.500-3.700 đồng/kg; đường vàng RS 4.000-4.300 đồng/kg, đường tinh luyện RE 4.500-4.700 đồng/kg. Đến ngày 10/5, giỏ đường đạt mức tăng cao chưa từng thấy.

Cụ thể ,đường thụ giỏ 7.500 đ/kg; đường RS 7.200-7.500 đồng/kg; đường RE 8.000-8.500 đồng/kg. So với đầu vụ giỏ đường tăng gần 2 lần; so với cựng kỳ năm ngoỏi giỏ đường đó tăng lờn 20-25%.

Tại cuộc họp "nội bộ" khẩn cấp hụm 12/5, Chủ tịch Hiệp hội Mớa đường Việt Nam Lờ Văn Tam giải thớch rằng nguyờn nhõn giỏ đường tăng mạnh chủ yếu là do mặt bằng của giỏ chung thế giới tăng, chứ khụng phải do chỳng ta thiếu đường; rằng mức tăng giỏ như hiện nay là hợp lý (?).

Cũn ụng Nguyễn Thành Long, Giỏm đốc Cụng ty Mớa đường Cần Thơ lý giải: giỏ đường tăng mạnh là do hạn hỏn nghiờm trọng đó ảnh hưởng đến phỏt triển vựng nguyờn liệu khiến cho lượng đường thiếu hụt trong lỳc nhu cầu sử dụng gia tăng. Mặt khỏc, vẫn theo lời ụng Long, giỏ tăng một phần cũng là do nhiều nhà mỏy ộm hàng lại, chờ tăng giỏ rồi mới bỏn.

Khụng đồng tỡnh với quan điểm của ụng Long, cỏc ụng giỏm đốc Nhà mỏy Đường KCP (Phỳ Yờn), Nhà mỏy Đường Hiệp Hoà (Long An) khẳng định khụng hề cú hiện tượng ộm hàng, 2 nhà mỏy cũn tồn kho 6.000-7.000 tấn đường cần bỏn.

Trong khi đú, cỏc ngành dựng đường làm nguyờn liệu như bỏnh kẹo, nước giải khỏt, sữa, cà phờ... cỏc doanh nghiệp thương mại khụng là "nội bộ" của ngành mớa đường, lại rất đồng tỡnh với ý kiến của Giỏm đốc Cụng ty Mớa đường Cần Thơ. Họ cho biết mọi năm cỏc nhà mỏy bỏn hàng ngay từ đầu vụ, cũn năm nay cho đến thời kỳ cuối vụ cỏc nhà mỏy vẫn rao bỏn hàng nhưng "treo giỏ", cao hơn giỏ thị trường, ai mà dỏm mua. Nhưng về thực chất, biết sản lượng đường năm này thiếu hụt nờn một số nhà mỏy tỡm cỏch giữ đường chờ giỏ cao hơn.

Theo thống kờ của Hiệp hội Mớa đường Việt Nam, sản lượng mớa vụ này giảm 1,5 triệu tấn, theo đú sản lượng đường giảm khoảng 176.000 tấn so với vụ trước. Sản lượng mớa giảm vỡ diện tớch bị thu hẹp trờn 15% (nhiều tỉnh như Tõy Ninh, nụng dõn bỏ mớa trồng sắn); vỡ nắng núng, khụ hạn kộo dài làm giảm năng suất. Ngay từ khi mới vào vụ ộp chưa được bao lõu, Nhà mỏy Đường Bến Tre đó phải đối mặt với nạn thiếu hụt nguyờn liệu nghiờm trọng, bỡnh quõn phải mua 500-600 tấn mớa cõy/ngày, nhưng chỉ đỏp ứng được 1/3 cụng suất nhà mỏy.

Cựng với việc tăng giỏ mớa, nhiều thương lỏi đó tranh thủ "phỗng tay trờn" cỏc vựng mớa nguyờn liệu. Chỉ riờng Cụng ty Mớa đường Trà Vinh vụ này mất khoảng 30% diện tớch mớa trong vựng quy hoạch cú đầu tư. Do thiếu hụt nguyờn liệu, nhưng phải đảm bảo kế hoạch sản xuất cỏc nhà mỏy phải lao vào "cuộc chiến" tranh mua, tranh bỏn nguyờn liệu. Họ khụng ngần ngại đẩy giỏ mớa leo thang, từ 270-350 đồng/kg, rồi 450 đồng/kg và cuối vụ giỏ tăng cao chưa từng cú, 500 đồng/kg.

Như vậy, giỏ mớa tăng cao do khan hiếm nguyờn liệu chứ khụng phải vỡ giỏ đường cao mà nhà mỏy mua mớa với giỏ đắt cho nụng dõn.

Đường lậu ồ ạt vào Việt Nam

Đường nội tăng giỏ đó tạo điều kiện thuận lợi cho đường nhập lậu từ Thỏi Lan tràn vào. ễng Nguyễn Hựng Dũng, Phú chủ tịch UBND xó Vĩnh Ngươn, thị xó Chõu Đốc (An Giang) cho biết: từ đầu năm cú một đợt đường nhập lậu ào ạt rồi sau đú lắng xuống. Gần đõy, mặt hàng đường lại bựng phỏt trở lại, địa bàn rộng, lực lượng của xó mỏng nờn chỳng tụi khụng tài nào ngăn nổi đường nhập lậu (!).

Lực lượng chống buụn lậu hải quan An Giang cũng cho biết: riờng thỏng 4 vừa qua, Hải quan An Giang đó bắt được trờn 5 tấn đường nhập lậu. Tất nhiờn đõy chỉ là mặt nổi trờn tảng băng chỡm. Hai "vựng trũng" hàng lậu từ bờn kia biờn giới (Campuchia) đổ vào Việt Nam vẫn là Gũ Tà Mõu (xó Chõy Chớt, huyện Kondek tỉnh Tà Keo) và Om Xà No (huyện Lec Dek, tỉnh Kal Dal).

Từ đầu thỏng 5 đến nay, đường lậu ồ ạt đổ bộ qua biờn giới với số lượng trờn 50 tấn/ngày, cao điểm lờn trờn 100 tấn/ngày. Vĩnh Ngươn đối diện với Gũ

Tà Mõu, đường sỏ đi lại dễ dàng, thuận lợi, hàng lậu chỉ cần vượt qua Vĩnh Ngươn là đó "hoà tan" vào chợ Chõu Đốc.

Khụng tập trung ồn ào như Gũ Tà Mõu, nhưng trờn con đường huyết mạch từ cửa khẩu Vĩnh Xương về chợ Tõn Chõu (huyện Tõn Chõu) khỏch bộ hành thường xuyờn bắt gặp từng tốp 5-7 người "vụ tư" chở đường lậu trờn xe đạp giữa ban ngày từ Om Xà No (Campuchia) về. Đường Thỏi Lan bỏn lẻ giỏ 6.000-6.500 đồng/kg, trung bỡnh 1 bao đường đưa qua biờn giới cửu vạn thu về 20.000-50.000 đồng.

Một ngày chở vài chuyến thu hàng trăm ngàn đồng. Lợi nhuận cao khiến dõn vựng ven "đua nhau" đai vỏc đường lậu qua biờn giới. Theo con số của Hải quan An Giang, trong 4 thỏng đầu năm bắt được 70 vụ buụn lậu, trị giỏ 1,1 tỷ đồng, trong đú mặt hàng đường chiếm khoảng 20%.

Tại khu vực biờn giới, nhiều người dõn Việt Nam thớch sử dụng đường Thỏi Lan vỡ giỏ rẻ, trắng mịn, chất lượng tốt hơn. Đi sõu vào nội địa, nhiều tiểu thương ở thành phố Cần Thơ cũng thừa nhận: đường Thỏi Lan dịp này về nhiều và bỏn được lắm!

Tại Tp.HCM, một số doanh nghiệp cần đường sản xuất cũng cho biết: trong khi giỏ đường nội địa đứng ở mức cao và khụng đủ đường cung ứng cho cỏc nhà mỏy sản xuất thỡ đường ngoại nhập lậu giỏ rẻ hơn 500- 1.000 đồng/kg từ cỏc tỉnh biờn giới Tõy Nam đổ về ngày một nhiều. Trước diễn biến quỏ "núng" của giỏ đường, nhiều nhà mỏy, cụng ty đó lợi dụng thời cơ để "găm hàng" hoặc bắt tay nhau để "ộm hàng" nhằm đẩy giỏ bỏn trờn thị trường tiếp tục lờn cao.

Sau hội nghị nội bộ khẩn cấp ngày 12/5 và đề nghị Nhà nước khụng cho nhập khẩu đường, ngày 13/5, Hiệp hội Mớa đường lại cú văn bản trấn an người tiờu dựng đề nghị cỏc nhà mỏy phải cung cấp đủ lượng đường khoảng 90.000-100.000 tấn/thỏng ra thị trường. Theo Chủ tịch Hiệp hội thỡ đõy là biện phỏp mạnh để gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng găm hàng khiến giỏ đường tăng và dẫn đến đường lậu tràn vào Việt Nam

Khụng biết biện phỏp "mạnh" của Hiệp hội cú đủ ngăn chặn được đường lậu khụng khi mà chờnh lệch giỏ đường nội và đường ngoại cũn một khoảng cỏch khỏ xa

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w