II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn
6. Chính sách hợp tác kinh tế và đầu t với Trung Quốc
Hợp tác kinh tế và đầu t là một trong những nội dung kinh tế rất quan trọng để phát truyển giao lu kinh tế với Trung Quốc. Do nhiều nguyên nhân khác nhau từ hai phía, những năm vừa qua ta cha phát huy đợc lĩnh vực này, đặc biệt cha thực hiện đầu t ra nớc ngoài. Tới đây, cần quan tâm xúc tiến hợp tác kinh tế và đầu t hai chiều để khai thác tối đa tiềm năng, u thế của mỗi bên. Đồng thời, thông qua hợp tác kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ quan hểtuyền thống hữu nghị láng giềng giữa hai nớc.
Trung Quốc là nớc có nhiều u thế hơn nớc ta về vốn đầu t, trình độ công nghệ một số lĩnh vực, một số nghành kinh tế và kinh nghiệm quản lý. Những năm vừa qua, Việt nam và Trung Quốc mới chỉ thực hiện hợp tác đầu t vào những hạng mục công trình nhỏ. Thời gian tới, có thể cùng nhau đầu t khai thác tiềm năng du lịch khu vực biên giới Việt – Trung. Tăng cờng phát huy vai trò hợp tác kinh tế giữa các công ty lớn vào những hạng mục công trình nh: xây dựng cầu, đờng sắt, công nghiệp cơ khí và khai thác chế biến khoáng sản. Trớc mắt cần tổ chức tốt vận tải quá cảnh trên tuyến đờng sắt phía tây đi Vân nam và ngợc lại. Hai nớc có thể cùng nhau hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực phát triển sinh học, tạo ra những giống cây con có năng suất cao phục vụ kinh tế hớng về xuất khẩu. Hợp tác phát triển sản xuất các sản phẩm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Trớc hết cần tăng cờng trao đổivà thực hiện ký kết hợp tác trực tiếp với tỉnh Vân nam, Quảng tây và Quảng Đông. Thông qua hợp tác đầu t, cũng có thể ký kết với Trung Quốc những hợp đồng hợp tác lao động kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực
Chơng III
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn
I. Phơng hớng thúc đẩy xuất nhập khẩu ở lạng sơn 2000-2005