III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ
BÀI 42 HỆ SINH THÁ
- Khỏi niệm hệ sinh thỏi (mục I) :
GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 42.1( trang 187 SGK) và đọc thụng tin trong SGK để trả lời cõu hỏi sau : Hệ sinh thỏi là gỡ ? Cỏc thành phần cấu trỳc nờn hệ sinh thỏi ?
+ Từ đú đi đến khỏi niệm hệ sinh thỏi : Hệ sinh thỏi bao gồm quần xó sinh vật và sinh cảnh (mụi trường vụ sinh của quần xó), trong đú cỏc sinh vật tỏc động qua lại với nhau và với cỏc thành phần của sinh cảnh tạo nờn cỏc chu trỡnh sinh địa hoỏ. Nhờ đú, hệ sinh thỏi là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Cỏc thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi (mục II) :
Một hệ sinh thỏi bao gồm 2 thành phần :
+ Thành phần vụ cơ là mụi trường vật lớ hay sinh cảnh gồm : * Cỏc chất vụ cơ :
* Cỏc chất hữu cơ
* Cỏc yếu tố khớ hậu : ỏnh sỏng, độ ẩm…
+ Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xó, tuỳ theo hỡnh thức dinh dưỡng của từng loài trong hệ sinh thỏi mà xếp thành 3 nhúm :
* Sinh vật sản xuất : * Sinh vật tiờu thụ :
* SV phõn giải gồm chủ yếu là nấm, vi khuẩn và 1 số loài động vật khụng xương sống(như giun đất, sõu bọ…)chỳng phõn giải xỏc chết và cỏc chất thải của sinh vật thành cỏc chất vụ cơ để trả lại mụi trường.
- Cỏc kiểu hệ sinh thỏi chủ yếu trờn trỏi đất (mục III) :
Cú cỏc kiểu hệ sinh thỏi chủ yếu : Hệ sinh thỏi tự nhiờn (trờn cạn, dưới nước) và nhõn tạo (trờn cạn, dưới nước). Phần này GV hướng dẫn HS đọc SGK và nờu đặc điểm của mỗi kiểu hệ sinh thỏi.