- Đẩy mạnh hoạt động đàm phỏn về mở cửa thị trường, thuận lợi húa, tự do húa thương mại với cỏc quốc gia, vựng lónh thổ.
- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu và dự bỏo nhu cầu thị trường. Tăng cường xỳc tiến thương mại, mở rộng thị trường, ưu tiờn người trực tiếp sản xuất đi tiếp cận thị trường. Đồng thời sử dụng cỏc nghiờn cứu, dự bỏo của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế về nhu cầu thủy sản trờn thế giới.
- Cỏc tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm thị trường bằng cỏch cử cỏc đoàn cỏn bộ, chuyờn gia đi khảo sỏt thị trường cỏc nước như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc… và tham dự cỏc kỳ hội chợ về thủy sản được tổ chức trong và ngoài nước. Từ đú tạo dựng cỏc mối quan hệ làm ăn qua cỏc cuộc tiếp xỳc trực tiếp.
- Đổi mới hoạt động xỳc tiến thương mại, xõy dựng thương hiệu thủy sản đạt hiệu quả cao. Thực hiện nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp, của ngành, của nền kinh tế, trong đú chỳ trọng nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp. Tập trung vào những khõu quan trọng đú là giảm cỏc chi phớ trung gian, nhất là chi phớ về thủ tục hải quan.
- Một trong những phương phỏp được coi là thiết thực hiện nay, kinh nhiệm từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu đú là việc thực hiện cỏc thủ tục, đỏp ứng cỏc yờu cầu để được cấp nhón sinh thỏi của cỏc tổ chức cú uy tớn trờn thế giới. Đõy chớnh là một cỏch hữu hiệu để truyền thụng và quảng bỏ tớnh ưu việt tương đối về cỏc tỏc động tới mụi trường của một sản phẩm đối với cỏc sản phẩm cựng loại.
- Doanh nghiệp cần thống kờ đầy đủ cỏc điều kiện, năng lực chế biến xuất khẩu, cỏc sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm đó và đang sản xuất, xuất khẩu cũng như sản phẩm nuụi trồng sẽ thu hoạch, từ đú cú tớnh toỏn cõn đối
làm tốt cỏc khõu dịch vụ bảo đảm tăng hiệu quả, hạ giỏ thành, bớt rủi ro cho sản xuất, bảo đảm nõng cao giỏ trị tăng thờm cho xuất khẩu thủy sản.
- Thực hiện chiến lược đa dạng húa sản phẩm, đa dạng húa thị trường. Tuy nhiờn khụng nờn “dàn hàng ngang” đối với tất cả cỏc sản phẩm thủy sản xuất khẩu mà nờn lựa chọn sản phẩm cú tớnh khả thi cao, đặc trưng cho thương hiệu thủy sản của doanh nghiệp mỡnh, của đất nước mỡnh
- Doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh chiến lược phỏt triển ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh phự hợp với tiềm năng tài chớnh của mỡnh. Nhằm tỡm kiếm thị trường, quảng bỏ thương hiệu, giao dịch, đàm phỏn,… Đồng thời cũng cần đầu tư cho phỏt triển guồn nhõn lực tại doanh nghiệp để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thương mại điện tử. Thực hiện thay đổi về quy trỡnh, bộ mỏy quản lý và văn húa kinh doanh.
- Cỏc doanh nghiệp cần cú tầm nhỡn chiến lược, cú kế hoạch mở cỏc chi nhỏnh hoặc văn phũng đại diện tại cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Tiến hành phõn loại, xỏc định thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng, thị trường giàu, nghốo, khú tớnh, dễ tớnh, thị trường cao cấp, trung cấp và đang phỏt triển. Trờn cơ sở đú xỏc định, dự bỏo về xu hướng, cơ hội, rủi ro của từng thị trường mà cú đối sỏch, kế hoạch thớch hợp, chế biến xuất khẩu đạt hiệu quả.
- Phối hợp với cơ quan ngoại giao, thương mại tớch cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khú khăn về rào cản thương mại, kỹ thuật trờn thị trường xuất khẩu thủy sản.
- Đặc biệt trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nước ta đó phải đối mặt với rất nhiều vụ kiện về chống bỏn phỏ giỏ, kiện về sản phẩm thủy sản khụng đủ tiờu chuẩn VSATTP… Và cỏc biện phỏp trong thời gian tới, ngoài những biện phỏp về nguyờn liệu, về VSATTP, về chế biến, cỏc doanh nghiệp cần cú những nghiờn cứu kỹ về thị trường nhập khẩu, thực hiện tốt cụng tỏc vận động hành lang thụng qua nhiều nguồn
hội ngành hàng đồng minh với mỡnh,… để người ta tỏc động ngược lại đến cỏc cơ quan Nhà nước hay cỏc nhúm chớnh trị khỏc ở quốc gia sở tại. Đồng thời khi xảy ra cỏc vụ kiện, doanh nghiệp cần phải liờn kết với nhau, thể hiện thiện chớ, đưa ra những chứng cớ chứng minh cú lợi cho mỡnh. Một biện phỏp nữa mà doanh nghiệp cần thực hiện đú là lưu trữ hồ sơ chi tiết về ngành hàng của Doanh nghiệp trong thời gian nhất định