Cơ cấu Tài sản lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động tại Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội (Trang 42)

2. Hiệu qủa sử dụng Tài sản lu động

2.2.1. Cơ cấu Tài sản lu động

Bảng cơ cấu Tài sản lu động của Công ty.

Năm 2003 2004 2004/2003

Chỉ tiêu tr.d % tr.d % ± %

I. Tiền 3.924 32,7 4.267 33,5 343 108,7

II. Các khoản phải thu 5.891 49,1 6.106 48 215 103,6

1. Phải thu khạc hàng 2904 49,3 2949 48,3 45 101,6

2. Phải thu nội bộ 1208 20,5 1124 18,4 -84 93,01

3. Phải thu khác 1.779 30,2 2.033 33,3 254 114,3

III. Hàng tồn kho 2.173 18,1 2352 18,50 179 108,2

1. nguyên vật liệu tồn kho 1434 66 1505 64 71 105

2. CPSXKD dở dang 334,6 15,4 385,8 16,4 51 115,3

Tổng cộng 11.988 12719 731 106,1

Để theo dõi đánh giá cơ cấu TSLĐ và sự biến động của nó trong những năm vừa qua ta căn cứ vào bảng trên. Bảng này phản anh rõ ràng 4 thành phần cấu thành nên TSLĐ thì khoản mục phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, thờng từ 49% tổng TSLĐ trở lên mỗi năm, năm 2002 phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất là 50,5%. Trong các khoản phải thu, khoản phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên dới 50% tổng các khoản phải thu, trên 40% tổng TSLĐ. Tuy nhiên, khoản phải thu khách hàng có xu hớng giảm xuống, giảm từ 50,5% xuống 49,3% tuy nhiên tỷ lệ này giảm xuống không nhiều. Nguyên nhân do mặt hàng kinh doanh của Công ty là sách giáo khoa và khách hàng thờng là các công ty sách và các tr- ờng học trên cả nớc. Việc mua hàng thờng xuyên chậm lại do việc các công ty và trờng học này sẽ bán lại sách và thiết bị cho khách hàng là học sinh và phụ huynh hoc sinh. Nên các khoản tiền hàng này thờng bị chậm lại. Các khoản phải thu nội bộ và phải thu khác cũng chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng TSLĐ. Khoản phải thu cao từ 50% tuy nhiên so với đặc thù kinh tế mặt hàng kinh doanh của

Công ty nhu vậy cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, đây vẫn là điều bất lợi cho việc quay vòng vốn của công ty. Công ty cần có biện pháp để điều chỉnh nếu không muốn bị chiếm dụng vốn trong các năm tiếp theo.

Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ lớn thứ hai trong tổng TSLĐ nhng cũng chỉ khoảng trên dới 18%, thấp hơn so với tỷ trọng khoản phải thu. Tỷ trọng hàng tồn kho này khá hợp lý so với hình thức kinh doanh của Công ty. Do loại hàng sách giáo khoa và thiết bị trờng học thờng bán theo mùa vụ. Đặc biệt Công ty hoạt động với cờng độ cao vào các tháng chuẩn bị cho học sinh đến trờng. Còn các tháng còn lại hoạt động của công ty có phần giảm đi. Sách và thiết bị chủ yếu đợc phân phối cho các tỉnh thành trong cả nớc. Đặc biệt cho các trờng học trong thành phố Hà Nội.Do hình thức kinh doanh đặc thù của Công ty nên việc tồn kho đợc giữ ở mức 18% là vừa phải và hợp lý.

Khoản mục tiền mặt chiếm tỷ trọng khá lớn trong công ty. Điều này cũng hợp lý do hình thức kinh doanh của Công ty. Công ty luôn cần có một lợng tiền mặt trong quĩ để sẵn sàng chi trả thanh toán các khoản mục khác nhau thờng xuyên phát sinh trong hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên lợng tiền mặt đang có xu hớng tăng lên từ 31,3% đến 32,7%. Lợng tăng này không đáng kể. Nhng Công ty cần xem xét việc chi tiêu hợp lý, giảm bớt lợng tiền mặt trọng quỹ. Để đầu t vào các lĩnh vực khác có khả năng sinh lời cao hơn.

Tóm lại, cơ cấu TSLĐ nh trên là khá hợp lý. Khoản mục phải thu tuy chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TSLĐ nhng do loại hình kinh doanh đặc thu của công ty nên việc giữ đợc tỷ trong từ 49% đến 50% và có xu hớng giảm xuống là điểm tích cực của Công ty. Các khoản mục các đều khá hợp lý. Tuy nhiên khoản mục phải thu trong thời gian tới Công ty cần tiếp tục điều chỉnh theo hớng giảm xuống, để tránh tình trạng ứ đọng vốnvà chậm luân chuyển Tài sản lu động, dẫn tới việc phải đi vay và bị chiếm dụng nhiều làm giảm lợi nhuận và khả năng sinh lời của VLĐ. Việc xem xét cơ cấu Tài sản lu động trong 2 năm vừa qua có thể thấy Công ty đang cố gắng khắc phục thực trạng trên. Việc sử dụng Tài sản lu động ngày càng hiệu qủa và hợp lý hơn.

Bảng: hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty

TT Năm Đ/vị tính 2003 2004 2004/2003

Chỉ tiêu ± %

1 Doanh thu thuần triệu đ 30.239 32.245 2.006 106,63

2 Lợi nhuận gộp triệu đ 3.596 4.703 1.107 130,78

3 TSLĐ bình quân triệu đ 11.988 12.719 731 106,10

4 LNST triệu đ 1.373 2.003 630 145,88

5 Nợ ngắn hạn triệu đ 11.509 11.977 468 104,07

6 Dự trữ triệu đ 2.173 2.346 173 107,96

7 Tiền triệu đ 3.924 4.267 343 108,74

8 Khoản phải thu triệu đ 5.891 6.106 215 103,65

9

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ

9.1 Vòng quay TSLĐ (1):(3) Vòng/năm 2,52 2,54 0 100,60

9.2 Kỳ luân chuyển TSLĐ (360):(9.1) Ngày/Vòng 143 142 -1 99,30 9.3 Khả năng sinh lời TSLĐ (4):(3) Đồng 0,11 0,16 0 143,16 9.4 Khả năng thanh toán hiện hành (3):(5) 1,042 1,062 0 101,91 9.5 Khả năng thanh toán nhanh (3 - 6):(5) 0,853 0,866 0 101,53

9.6 Vòng quay tiền (1):(7) Vòng 7,71 7,557 0 98,01

9.7 Thời gian vòng quay tiền (360):(9.6) Ngày 46,72 47,64 1 101,97 9.8 Kỳ thu tiền bình quân (360x8):(1) Ngày 70,13 68,171 -2 97,21

Bảng trên cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Sách và Thiết bị trờng học Hà Nội nh sau:

- Về Vòng quay Tài sản lu động đạt tăng trong 2 năm từ 2,52 lên 2,54 vòng/ năm. Tỷ số này là khá cao so với mức trung binh của ngành là 1.5. Điều này chứng tỏ công tý sử dụng Tài sản lu động khá hiệu quả. TSLĐ luân chuyển nhanh với tốc độ cao, đó là một điều rất có lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Về kỳ luân chuyển TSLĐ: đạt mức năm 2003 là 143 ngày/năm còn năm 2004 đạt mức 142 ngày/năm. Với thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệu quả sử dụng Tài sản lu động càng cao. Chứng tỏ Công ty đã có sự phát triển đi lên năm sau hiệu quả hơn năm trớc về trình độ kinh doanh, công tác quản lý và tình hình tài chính của Công ty.

- Về khả năng sinh lời của TSLĐ sử dụng trong vòng một năm. Trong cả 2 năm lần lợt đạt 0,11;0,16. Nó cho thấy với mỗi đơn vị Tài sản lu động đem lại 0.11;0,16 đơn vị lợi nhuận sau thuế. Với 0,11;0,16 đơn vị lợi nhuận sau thuế này. So với mức trung bình của ngành là 0.1 đó sẽ là mức hợp lý của Công ty. Tuy nhiên trong thời gian tới cần tăng tỷ lệ về khả năng sinh lời của Tài sản lu động lên cao hơn nữa.

- Về tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty. Năm 2003 đạt tại mức 1,0042 và 2004 đạt mức 1,0062. Tỷ số trung bình của ngành là 2,5. tỷ số thanh toán hiện hành năm sau thấp hơn so với năm trớc và còn rất thấp so với tỷ số trung bình của ngành. Điều này chứng tỏ tỷ lệ thanh toán hiện hành của Công ty thấp. Có thể do một số nguyên nhân; do bị khách hàng chiếm dụng vốn; hoặc hàng hoá Công ty đợc sản xuất ra mà không bán đợc để lu kho với số lợng lớn, làm tăng l- ợng dự trữ của Công ty.Tỷ số thanh toán hiện hành của Công ty là thấp so với mức trung bình của ngành. Đây là một vấn đề mà Công ty cần lu ý trong thời gian tới. Tuy nhiên do đặc thù kinh doanh của việc kinh doanh sách thiết bị trờng học nên việc tỷ lệ thanh toán hiện hành thấp nh vậy cũng là diều chấp nhận đợc.

- Về khả năng thanh toán nhanh. Năm 2003 là 0,853 đến năm 2003 đạt mức 0,866. Đây là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. So với mức tỷ số trung bình của ngành là 1. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh tuy cao hơn năm trớc tuy nhiên tỷ số này vẫn thấp hơn so với mức trung bình của ngành. Nh vậy nguyên nhân chủ yếu vẫn là do Công ty có một lợng hàng hoá tồn kho khá lớn đã dẫn tới khả năng thanh toán nhanh của Công ty bị hạn chế. Công ty đã nhận thấy đợc điều này và đã từng bớc điều chỉnh để hợp lý hơn trong vấn đề kinh doanh.

- Vòng quay tiền. Năm 2003 là 7,71 đến năm 2004 giảm xuống còn 7,55. So với mức bình của của ngành là 20,2. Chỉ tiêu này của Công ty là thấp. Không những thế năm sau còn giảm hơn năm trớc. Tuy nhiên điều này cha chứng tỏ đợc khả năng sử dụng hiệu quả Tài sản lu động của Công ty cần phân tích một số chỉ tiêu khác.

- Thời gian vòng quay tiền. Năm 2003 là 46,72 ngày/năm năm 2004 là 47,64ngày/năm. Chỉ tiêu này cho thấy. Vòng quay của tiền của Công ty đạt ở mức

thấp. Công ty cần lu ý đến điểm này trong thời gian tới. Để việc sử dụng Tài sản lu động đợc hiệu quả hơn.

Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy, xét về cơ bản, hiệu quả sử dụng Tài sản l- u động của Công ty trong 2 năm qua có xu hớng tăng lên. Mặc dù vậy, sự biến động không đợc ổn định cao. Điều này đòi hỏi Công ty cần nâng cao hơn nữa công tác quản lý Tài sản lu động từ khâu xác định nhu cầu tài sản, huy động vốn cho đến khâu sử dụng Tài sản lu động, tổ chức SXKD và thu lợi nhuận

So sánh với mức chỉ tiêu tơng ứng cùng ngành ta thấy, hiệu qủa sử dụng Tài sản lu động của Công ty còn cha cao, cả về tốc độ luân chuyển và sức sinh lợi vốn.

Nhìn chung, các khoản mục hàng tồn kho và phải thu khách hàng của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Tài sản lu động và có tác động mạnh mẽ tới tình hình huy động vốn và sử dụng Tài sản lu động nên Công ty cần tiếp tục duy trì hiệu quả quản lý tốt các khoản mục trong thời gian tới. Điều này cũng đợc xem nh là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lu động của Công ty. Công ty cũng cần quản lý chặt chẽ hơn lợng tiền ở các quỹ hoạt động để tránh lãng phí và thất thoát.

2.2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng Tài sản lu động của Công ty Sách và Thiết bị trờng học Hà Nội.

Thông qua nội dung phân tích đợc trình bầy ở trên, em rút ra một số đánh giá thực trạng sử dụng Tài sản lu động của Công ty trong 2 năm vừa qua nh sau:

• Thành tựu đạt đợc:

Tình hình SXKD của Công ty biến động theo hớng tích cực, doanh thu thuần và lợi nhuận thuần đạt đợc tăng qua các năm. Tốc độ tăng doanh thu thuần năm sau cao hơn năm trớc từ 10% trở lên và tốc độ tăng của lơi nhuận là 14,2%. Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc về các khoản thuế, phí…

Số lợng sách và thiết bị đặt hàng ngày càng tăng, đặc biệt là số lợng đầu sách bán ra ngày càng phong phú đa dạng. Công ty ngày càng có thêm nhiều bạn hàng trong trên khắp các tỉnh thành trên cả nớc cả nh các Công ty sách của 63 tỉnh thành, các nhà sách, trờng học,phụ huynh hoc sinh… Điều này chứng tỏ uy tín và chất lợng hoạt động của Công ty không ngừng nâng cao trên thị trờng. Nhờ đó, Công ty đã nâng cao đời sống, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho tầng lớp cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Thu nhập bình quân của Công ty hiện khá cao, đạt trên 1.500.000đ/ngời/tháng.

Tình hình huy động và sử dụng Tài sản lu động của Công ty cũng đạt đợc những thành tựu quan trọng. Nhìn chung, hiệu quả sử dụng Tài sản lu động của Công ty tăng lên qua các năm. Trong đó, tốc độ luân chuyển vốn đợc đẩy nhanh và số lợi nhuận đạt đợc từ đồng vốn Tài sản lu động cũng đợc nâng cao hơn so với năm trớc. Đây là nỗ lực to lớn của Công ty để tiếp tục tái sản xuất mở rộng hoạt động SXKD.

Ngoài những thành tựu trên, vẫn còn một số ý kiến tồn tại chủ yếu trong hoạt động huy động và sử dụng Tài sản lu động mà Công ty cần sớm có biện pháp khắc phục.

• Những hạn chế còn tồn tại tồn tại:

Cơ cấu Tài sản lu động của Công ty còn bất hợp lý. Tỷ trọng của các khoản phải thu và dự trữ lớn và mất cân đối so với các thành phần khác cấu thành nên Tài sản lu động.

Cơ cấu nguồn Tài sản lu động cũng bất hợp lý. Tài sản lu động chủ yếu đợc tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời (trên 90% so với tổng nguồn VLĐ). Điều này ảnh hởng tới tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty. Nợ nhiều nên Công ty phải trả lãi nhiều, phải chịu áp lực thanh toán khi nợ đến hạn. Tuy nhiên điều này là khó tránh khỏi vì khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, các Công ty phải tự chủ về tài chính và bị thu hẹp nguồn ngân sách nên gặp phải nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu t ngày càng cao.

Khả năng thanh toán tức thời của Công ty thấp do Công ty sử dụg nợ quá nhiều mà tỷ trọng khoản phải thu lại quá lớn. Cải thiện khả năng thanh toán là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định cho Công ty.

Trớc những tồn tại này, Công ty cần có nhiều nỗ lực để khắc phục nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng Tài sản lu động và tăng lợi nhuân.

Chơng III

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lu động tại công ty sách và thiết bị trờng học.

3.1. Định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Công ty chủ trơng trong năm 2005 sẽ tăng doanh thu lên 35 tỷ đồng so với năm 2004 tăng 15,4%. Đồng thời Công ty sẽ chủ yếu tập trung vào đa dạng hoá các loại sách giáo khoa và thiết bị trờng học. Nâng cao chất lợng giấy đóng sách tuy nhiên co gắng hạ giá sách. Tiếp tục đẩy mạnh công tác phân phối sách giáo khoa và thiết bị tới tất cả các trờng học trong toàn thành phố. Duy trì đầy đủ lợng sách giáo khoa và thiết bị dụng cụ học tập trong cả năm đặc biêt vào những tháng cao điểm vào đầu năm học.

Phối hợp cùng chinh quyền thành phố ngăn chặn việc xuất bản và buôn bán sách giáo khoa giả. Tình hình này khá phức tạp tuy nhiên cần đợc ngăn chặt triệt để. Tránh tình trạng phụ huynh học sinh mua nhầm phải sách giao

khoa giả. Gây thiệt hại về tiền của và vật chất cho nhân dân. Cũng nh làm tổn hai đến uy tín và lợi nhuận cho Công ty.

Chú trọng đổi mới công nghệ và nâng cao năng suất, đảm bảo chất l ợng về cả mặt kỹ thuật và mỹ thuật, thời gian… Nhờ đó, Công ty sẽ tạo uy tín tốt và chiếm lĩnh thị trờng trọng điểm

Chú ý đào tạo lực lợng bán hàng. Đây chính là bộ mặt của công ty cần đợc lựa chọn kỹ lỡng, có nghiệp vụ về tiếp thị, marketing. Khi có một lc lợng bán hàng có hiệu quả. Công ty sẽ không những tăng lợi nhuận mà còn cả uy tín của Công ty sẽ đợc nhân lên.

Tiếp tục nâng cao nghiệp vụ trong các phòng ban của Công ty. Đặc biệt là phòng Kinh doanh. Đây là phòng trực tiếp thu nhập sách vào kho, cũng nh việc xuất kho đến khách hàng trong thành phố cũng nh cả nớc.

Các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể

Kế hoạch về tài chính cho năm tài chính 2005

- Doanh thu : 35.000 triệu đồng

- Lợi nhuận trớc thuế : 2.300 triệu đồng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động tại Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w