Chuẩn 802.1. Là chuẩn không dây đầu tiên đƣợc đƣa ra trong “802 family”, đƣợc đề xuất bởi IEEE năm 1997, và định nghĩa ba công nghệ đƣợc sử dụng trong tầng vật lý: FHSS ở 2.4Ghz, DSSS ở 2.4 Ghz, và Infrared. Các mạng radio 802.11b và 802.11g sử dụng DSSS có thể đạt đƣợc tốc độ truyền dữ liệu là 1 hoặc 2Mbps trong khi có mạng radio sử dụng truyền thông FHSS và hồng ngoại không đạt đƣợc nhƣ vậy.
Chuẩn802.11a. Theo tài liệu có trên IEEE cả 802.11a và 802.11b đều đƣợc phê chuẩn vào 16/09/1999. Trƣớc đó, 802.11a đƣợc biết đến nhƣ là sự chấm hết cho 802.11b, nhƣ là nó không chỉ truyền dữ liệu nhanh hơn (lên tới 54Mbs) mà còn thực hiện ở một phổ hoàn toàn khác, 5Ghz UNII band. Nó sử dụng công nghệ mã hoá gọi là OFDM ( Orthogonal Frequency Division Multiplexing ). Với những hứa hẹn về tốc độ thực thi cao hơn, không bị nhiễu với các thiết bị 2.4GHz, 802.11có vẻ đầy tiềm năng và nó đƣợc đƣa ra thị trƣờng chậm hơn 802.11b. 802.11a cũng phải trải qua một số vấn đề: tại cùng điều kiện mức năng lƣợng nhƣ nhau, các tín hiệu tại 5GHz chỉ đƣợc truyền đi với khoảng cách bằng một nửa so với các tín hiệu cùng loại ở 2.5Ghz, đây thực sự là rào cản công nghệ với các nhà thiết kế và thực thi. Kết quả là 802.11a không đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ 802.11b cũng nhƣ giá thành vẫn ở mức cao dù giá thiết bị đã giảm xuống theo thời gian.
Chuẩn802.11b. Đây là chuẩn phố biến (đƣợc thừa nhận do thực tế sản xuất) trong một vài năm trở lại đây. Nó đem lại khả năng truyền cũng nhƣ thông lƣợng truyền dữ liệu đáng nể (trong khi sóng radio có thể gửi frames với tốc độ có thể lên tới 11Mbps, chi phí giao thức làm cho tốc độ dữ liệu chỉ khoảng 5 tới 6 Mbps ngang với chuẩn Ethernet 10baseT). Nó sử dụng DSSS ở 2.4Ghz, và tự động lựa chọn tốc độ tốc độ truyền dữ liệu tốt nhất (1, 2, 5.5, hoặc 11Mbps), phụ thuộc vào năng lƣợng tín hiệu hiện thời.. Ƣu điểm lớn nhất của nó chính là tính phổ biến: hàng triệu các thiết bị 802.11b đã đƣợc mang đến các vùng trên thế giới, giá cả của các thiết bị cũng tƣơng đối rẻ mà không chỉ có thế rât nhiều các máy tính xách tay cũng nhƣ các thiết bị cầm tay bây giờ đã đƣợc kèm theo với khả năng kết nối dựa trên chuẩn 802.11b.
Chuẩn 802.11g. Sử dụng mã hóa OFDM của 802.11a ở dải tần 2.4Ghz, và cũng hạ xuống tới DSSS để tƣơng thích ngƣợc với các sóng radio của 802.11b. Điều đó có nghĩa là các tốc độ thuộc dòng 54Mbps theo lí thuyết có thể đạt đƣợc ở dải tần 2.4Ghz, trong khi tất cả vẫn đƣợc giữ lại để tƣơng thích với các thiết bị 802.11b đang hiện có. Điều đó thực sự rất hứa hẹn, các thiết bị đƣợc bán ra giờ đây có thể nâng cấp thành 802.11g thông qua nâng cấp các firmware, 802.11g thực sự sẽ hƣa hẹn trở thành công nghệ chính phổ biến trong thời gian tới với sự khắc phục các nhƣớc điểm về kĩ thuật, giá cả, sự tƣơng thích của 802.11a.
Chuẩn 802.16. Đƣợc đƣa ra vào năm 2001, 802.16 hứa hẹn sẽ khắc phục đƣợc tất cả các thiếu sót của những ứng dụng khoảng cách xa so với các chuẩn 802.11. Do họ gia đình chuẩn 802.11 chỉ áp dụng trong các mạng LAN, không đƣợc sử dụng trong các khoảng cách xa nên 802.16 đƣợc thiết kế nhƣ một chuẩn cung cấp một cơ sở
hạ tầng cho mạng không dây cho các thành phố, với khoảng cách đƣợc tính bằng km. Nó sử dụng tần số từ 10 đến 66Ghz để cung cấp các dịch vụ thƣơng mại chất lƣợng tới các trạm, các toà nhà … Các thiết bị cho 802.16 đã có trên thị trƣờng và giá cả sẽ tốt hơn theo thời gian.
Chuẩn 802.1x. Phƣơng thức 802.1x không chỉ là phƣơng thức của mạng không dây. Nó đƣợc mô tả nhƣ là một phƣơng pháp cho xác thực cổng và có thể áp dụng cho bất kì mạng nào, cả không dây lẫn có dây.
Chuẩn Bluetooth. Ngày nay, Bluetooth là chuẩn khá phổ biến của mạng Ad Hoc. Chuẩn Bluetooth là một đặc điểm kĩ thuật của tính toán và giao tiếp từ xa. Chuẩn Bluetooth hoạt động ở băng thông radio 2.45GHz và hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên tới 720 kbps. Trong tƣơng lai nó có thể hỗ trợ đồng thời ba kênh tiếng nói cùng diễn ra một lúc, nó có thể làm giảm xung đột bên trong của các thiết bị khác nhau hoạt động ở cùng một băng thông tần số. Chuẩn IEEE 802.15 dựa trên các đặc điểm của Bluetooth Version1.1. Các ứng dụng mạng của chuẩn Bluetooth bao gồm: sự đồng bộ hóa không dây, truy cập Internet, Intranet, e-mail bằng cách sử dụng kết nối máy tính cá nhân cục bộ, có thể tính toán ẩn thông qua các ứng dụng tính toán tự động .