Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA. (Trang 47 - 48)

I. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện các cam kết:

1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

Khi Chính phủ ta dự định gia nhập ASEAN và tham gia AFTA cũng đã thấy rằng, trong lộ trình đó, chúng ta sẽ giảm đần thế nhập khẩu hàng hoá đối với các nớc trong hiệp hội, chẳng những ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách, mà còn tác động đến doanh nghiệp của các thành phận kinh tế - muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng phấn đấu vơn lên trong sự cạnh tranh không phải chỉ với trong nớc mà cả với 10 nớc ASEAN. Song là một thành viên mới hội nhập, đồng cảm với khó khăn của ta trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, nên cấp cao ASEAN nhất trí cho rằng trong lộ trình này, Việt Nam cần có thời gian để có thể thực hiện chơng trình giảm thuế, đồng thời ASEAN cũng thống nhất cùng trợ giúp cho Việt Nam để có thể sớm thực hiện chơng trình này với thời điểm thích hợp.

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu kinh tế bớc đầu đáng khích lệ, nhng thực tế trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn ở mức thấp so với nhiều nớc thành viên. Sản xuất trong nớc còn nhiều khó khăn, quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm chạp, với một nền sản xuất hàng hoá nhỏ và phân tán, sức cạnh tranh của hàng hoá còn rất kém. Tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện để hàng hoá và dịch vụ Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập thị trờng quốc tế, tuy nhiên sức cạnh tranh

Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B

của hàng hoá và dịch vụ của chúng ta mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, trong khi đó hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện xâm nhập thị trờng Việt Nam. Để có thể tham gia AFTA cũng nh tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh nh vậy, chúng ta buộc phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam và giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam trở nên năng động hơn và hoạt động có hiệu qủa hơn.

Nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu bằng chất lợng (kể cả bao gói) giá cả, thời hạn và sự thuận lợi trong việc mua bán và giao hàng, và cả các biện pháp marketing. Theo thời báo kinh tế Việt Nam số 57 năm 1999, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN khá nhanh, đạt bình quân 27%/năm, và doanh số buôn bán với ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch của ngoại thơng Việt Nam. Trong khi một số quốc gia thành viên đang gấp rút hoàn thành AFTA sớm, Việt Nam theo đó cũng phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA của mình để tận dụng đợc những thuận lợi và rút ngắn khoảng cách về kinh tế.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA. (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w