Của thành phố Hà Nội trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2015 (Trang 41 - 42)

IX. Chi b/xung phát

của thành phố Hà Nội trong thời gian tớ

(Đến năm 2005)

I. Phơng hớng phát triển giáo dục ở thủ đô Hà Nội

trong thời gian tới.

Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng là của toàn dân, các cấp đảng và chính quyền, các ngành. Xã hội hoá việc học, duy trì và phát huy tự học trong nhân dân cán bộ và đảng viên là việc tất yếu mà Đảng và nhân dân nhất thiết phải làm. Song, sự nghiệp giáo dục chỉ có thể đạt đợc những thành tựu cao khi Nhà nớc tập chung các nguồn lực, nhân dân đồng tình ủng hộ đóng góp và sự tham gia của các tổ chức xã hội, sự hợp tác và liên kết quốc tế có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, cán cân thanh toán, cán cân thơng mại còn nhiều những sự mất cân đối vì vậy, đầu t cho sự nghiệp giáo dục cả nớc nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cũng còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc sự tăng nhanh của sự nghiệp giáo dục. Nói chung trong năm 2000 vừa qua là năm đầu tiên thành uỷ cùng Sở giáo dục Hà Nội tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục và bớc đầu đạt đợc thành tựu đáng khích lệ, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, các hình thức giáo dục đáp ứng nh cầu học tập trong nhân dân.

Trên tinh thần thực hiện nghiêm túc luật giáo dục, cùng kế hoạch phát triển giáo dục trong thời gian tới, quán triệt các tinh thần của nghị quyết trung ơng về giáo dục đào tạo, Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội đã xây dựng nên phơng hớng cụ thể phát triển sự nghiệp giáo dục thủ đô đến năm 2005.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2015 (Trang 41 - 42)