Quan hệ với các tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi (Trang 77 - 80)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ MƠ

I.6.2. Quan hệ với các tổ chức quốc tế

Nhiều tổ chức quốc tế hàng năm vẫn duy trì cơ chế viện trợ, cho vay vốn hoặc tài trợ bằng hàng hĩa và dịch vụ cho các nước Châu Phi. Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức này sẽ tạo điều kiện nắm bắt các thơng tin và cơ hội, để khi họ cĩ nhu cầu hàng hĩa và dịch vụ viện trợ cho các nước Bắc Phi và Châu Phi thì ngay lập tức các doanh nghiệp nước ta cĩ thể tham gia đấu thầu hoặc chào hàng.

Đây là một cách thức đáng quan tâm để gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực này. Đặc biệt, cần lưu ý một số tổ chức quốc tế dưới đây:

Chương trình lương thực thế giới (PAM)

Ra đời năm 1963, Chương trình lương thực thế giới (PAM) là một cơ quan chuyên mơn của Liên hiệp quốc cĩ mục tiêu đấu tranh chống lại nạn đĩi trên tồn cầu. Hàng năm, Chương trình này viện trợ lương thực cho hàng chục triệu người trên khắp các châu lục, trong đĩ phần lớn là ở các nước Châu Phi nam Sahara.

Tính chung trên tồn bộ Châu Phi, viện trợ lương thực của PAM dao động từ vài trăm ngàn đến vài triệu tấn/năm, phụ thuộc vào tình hình xung đột, chiến tranh, khủng hoảng xã hội và yếu tố thời tiết, đặc biệt là hạn hán và nạn châu chấu. Nắm bắt thơng tin và tìm cách tham gia vào chương trình viện trợ này là cơ hội thực sự để nước ta gián tiếp xuất khẩu lương thực vào Châu Phi.

Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp của Liên hiệp quốc (FAO)

Ra đời năm 1945, FAO là một trong những tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống Liên hiệp quốc, cĩ mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trên tồn thế giới. Ở Việt Nam, trong hơn 20 năm qua, FAO đã giúp thực hiện trên 100 dự án lập chính sách và chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật trị giá trên 100 triệu USD trong các lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp. Từ năm 1995, quan hệ hợp tác Việt Nam - FAO bước sang thời kỳ phát triển mới với chương trình hợp tác ba bên Việt Nam - FAO - một nước Châu Phi trong việc cử chuyên gia nơng nghiệp Việt Nam sang giúp đỡ phát triển nơng nghiệp ở một số nước Châu Phi.

Châu Phi là địa bàn mà FAO cĩ nhiều dự án đảm bảo an ninh lương thực nhất. Trong số khoảng 2000 dự án mà FAO thực hiện hàng năm thời gian vừa qua, khoảng 50% là ở Châu Phi. Để thực hiện các dự án này, năm 2000 FAO đã phải mua sắm các loại hàng hĩa, dịch vụ khác nhau trị giá 135 triệu USD, chủ yếu nơng sản, sản phẩm bột, máy nơng nghiệp, phương tiện vận tải.

Để tìm đối tượng cung cấp mặt hàng và dịch vụ mình cần, hiện nay FAO cĩ trong hồ sơ của mình địa chỉ của khoảng 5000 doanh nghiệp trên tồn thế giới,

phân loại theo sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đĩ cung cấp. Việc đưa các doanh nghiệp nước ta vào danh sách này để tham gia cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho FAO là rất đáng quan tâm. Đặc biệt, khi đã cĩ tiền đề hợp tác với FAO như đã nĩi ở trên, nước ta cĩ điều kiện thuận lợi để nghiên cứu mở rộng sự hợp tác này sang các hình thức khác.

Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP)

Trong hệ thống của Liên hiệp quốc, UNDP là một tổ chức đa phương, cung cấp viện trợ khơng hoàn lại cho hợp tác phát triển. Thơng qua mạng lưới văn phịng đại diện tại 115 nước đang phát triển và hợp tác với hơn 30 tổ chức quốc tế và khu vực, UNDP làm việc với trên 150 chính phủ cácnước để khuyến khích tăng trưởng kinh tế bền vững.

Từ năm 1977 đến nay, Việt Nam đã hợp tác với UNDP cĩ hiệu quả trong các Chương trình quốc gia do UNDP tài trợ, với chu kỳ 5 năm cho một Chương trình. Với những thành tựu đạt được trong khuơn khổ hợp tác đĩ, nước ta cần nghiên cứu để tham gia vào các Chương trình hỗ trợ mà UNDP dành cho các nước khác. Hiện nay, UNDP đang cĩ nhiều dự án hỗ trợ ở các nước Châu Phi. Đây là cơ hội cho các đơn vị chức năng cũng như các doanh nghiệp nước ta tham gia vào các dự án dưới hình thức cung cấp các dịch vụ về tư vấn kỹ thuật, trợ giúp các phương tiện vật chất và trang thiết bị, hoặc tham gia các chương trình viện trợ.

Ngân hàng Thế giới (WB)

WB cho các nước đang phát triển vay vốn ưu đãi theo các dự án cụ thể được cam kết giữa WB và Chính phủ các nước. Hàng năm, các nước Châu Phi được vay hàng tỷ USD từ WB để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, số tiền viện trợ khơng hoàn lại cũng lên đến vài trăm triệu USD mỗi năm.

Quan hệ chặt chẽ với WB sẽ tạo cơ hội bán hàng vào Châu Phi theo hai cách. Thứ nhất là tham gia vào các mời thầu cung cấp hàng hĩa và dịch vụ mà các chủ dự án được vay vốn kêu gọi. Thứ hai, các khoản viện trợ khơng hoàn lại của WB thường được thực hiện dưới dạng cung cấp hàng hĩa hoặc dịch vụ. Như vậy, các

nhà thầu cĩ thể gián tiếp xuất khẩu sang Bắc Phi nĩi riêng và Châu Phi nĩi chung thơng qua các khoản viện trợ khơng hoàn lại của WB.

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)