Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi (Trang 73 - 74)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ MƠ

I.4.3.Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là một cơng việc thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình phát triển của bất cứ quốc gia nào. Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại và hợp tác với các nước Bắc Phi nĩi riêng và châu Phi nĩi chung cần được chú trọng nhiều hơn. Đương nhiên, về phía doanh nghiệp cũng vẫn phải chủ động đào tạo nhân lực cho mình song khơng thể thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước trong hoạt động này. Cĩ nghĩa là trên cơ sở những kiến thức cơ bản về kinh doanh, thương mại quốc tế, ngoại ngữ (ngơn ngữ chính thức, ngơn ngữ địa phương), cán bộ phục vụ chiến lược xúc tiến thương mại với thị trường Bắc Phi phải được trang bị thêm những kiến thức cơ bản tối thiểu về từng thị trường (tức là trở thành hạt nhân và bộ phận khơng thể thiếu trong việc thực hiện

chính sách mặt hàng và thị trường). Theo kinh nghiệm rút ra từ thành cơng trong xúc tiến thương mại của một số nước trên thế giới (Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, ...), để tìm hiểu bất cứ một thị trường nào được coi là mới và là mục tiêu thâm nhập, mở rộng, phát triển quan hệ, khơng cĩ cách nào tốt hơn là cử “cán bộ nằm vùng” và hình thức hay được áp dụng là thơng qua các chuyên gia thuộc các chương trình hỗ trợ nào đĩ (trong khuơn khổ các chương trình, dự án viện trợ phát triển) hoặc đội ngũ lưu học sinh (thuộc chương trình hợp tác đào tạo), đội ngũ lao động hay kiều dân. Chúng ta hoàn tồn cĩ thể sử dụng hình thức này, tuy nhiên để làm được thì Chính phủ cần tính tốn và chấp nhận “đầu tư” cho tương lai, tức là phải đầu tư, hỗ trợ các hoạt động đào tạo nhân lực. Ngoài việc phát triển một đội ngũ cán bộ cĩ năng lực chuyên mơn, am hiểu về thị trường sở tại, vấn đề ngoại ngữ là rất quan trọng. Trong 5 thị trường này, tiếng Pháp được sử dụng phổ biến tại Angiêri, Maroc và Tuynidi và trong chừng mực nào đĩ là Ai Cập (cả 4 nước đều nằm trong Cộng đồng Pháp ngữ). Ngoài ra, cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ sử dụng được tiếng Arập, tiếng địa phương ở Bắc Phi. Biết được tiếng Arập sẽ tạo ra một lợi thế rất lớn khi làm việc với các đối tác tại khu vực Bắc Phi.

Hình thức đào tạo cĩ thể là đào tạo tại chỗ thơng qua các khĩa huấn luyện, các buổi hội thảo cĩ mời các chuyên gia trong nước và quốc tế. Hoặc cũng cĩ thể gửi lưu học sinh đi đào tạo tại các nước Bắc Phi, đặc biệt là ở một số nước cĩ nền giáo dục tương đối phát triển như Ai cập, Maroc.

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi (Trang 73 - 74)