Cơ sở pháp lý về NQTM tạiViệt Nam

Một phần của tài liệu 303961 (Trang 46 - 49)

Trong phần này, đề tài tập trung phân tích sự phát triển của các quy định về NQTM tại Việt Nam và phân tích một số khĩ khăn tồn tại khi thực thi các văn bản hiện hành.

Sự phát triển các văn bản pháp lý về NQTM được phân thành 02 giai đoạn trước và sau 1/1/2006 (thời điểm Luật Thương mại 2005 cĩ hiệu lực).

a. Trước 1/1/2006:

Trong giai đoạn này, NQTM chưa được luật hĩa. Tuy nhiên nĩ vẫn được nhắc đến và chịu sự điều chỉnh của một số văn bản pháp quy.

Theo mục 4.4.1 của thơng tư 1254/1999/TT-BKHCNMT hướng dẫn chi tiết việc thực hiện Nghịđịnh 45/1998/NĐ-CP về chuyển giao cơng nghệ thì:

“... hợp đồng với nội dung cấp li xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hĩa kèm theo các bí quyết sản xuất, kinh doanh được chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam cĩ giá trị thanh tốn cho một hợp đồng trên 30.000 USD (hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh – tiếng Anh gọi là franchise)”

Đây là lần đầu tiên khái niệm về NQTM được đề cập đến dưới tên gọi “hợp

đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh”

Năm 2005, Chính phủ ban hành Ngh định số 11/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi

hành quy định về chuyển giao cơng nghệ, trong đĩ cĩ định nghĩa khái niệm “cấp phép đặc quyền kinh doanh” như sau:

“..cấp phép đặc quyền kinh doanh, theo đĩ Bên nhận sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hĩa và bí quyết của Bên chuyển giao để tiến hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, thời hạn hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh do hai bên thỏa thuận theo quy định pháp luật”. (k6 Đ4)

Theo mục 5 Phần I Thơng tư 30/2005/TT-BKCN của Bộ Khoa học và Cơng

nghệ, thì “cấp phép đặc quyền kinh doanh cịn gọi là NQTM trong Luật Thương mại (franchise).”

Theo Điều 755 Bộ luật Dân sự 2005 cũng liệt kê “cấp phép đặc quyền kinh doanh” là đối tượng của chuyển giao cơng nghệ.

Như vậy, theo các quy định trên thì hoạt động NQTM được gọi chính thức là cấp phép đặc quyền kinh doanh thuộc hoạt động chuyển giao cơng nghệ cĩ đối tượng sở hữu cơng nghiệp. Do đĩ, hot động NQTM phi thc hin theo quy định pháp lut v chuyn giao cơng ngh. Hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh phải được đăng ký như các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ khác.

Khi đăng ký kinh doanh theo hình thức này, các doanh nghiệp vừa phải đăng ký Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ (bắt buộc đăng ký: + khi chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam;+ Từ Việt Nam ra nước ngồi;+ Chuyển giao trong nước cĩ gía trị từ 500.000.000 đồng trở lên, nếu dưới 500.000.000 đ thì tự nguyện đăng ký); vừa phải đăng ký (bắt buộc mới cĩ hiệu lực) Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng (Hợp đồng Licence) các đối tượng sở hữu cơng nghiệp theo quy định pháp luật về sở hữu cơng nghiệp mà cả 2 loại hợp đồng này đều do cơ quan thuộc Bộ Khoa học - Cơng nghệ quản lý.

Các quan niệm này tuy khơng chính xác nhưng khơng sai, vì trong NQTM ngồi việc cho thuê thương hiệu để kinh doanh cịn cĩ sự chuyển giao hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh và bí quyết kinh doanh theo chuẩn mực mà bên nhượng quyền muốn bên nhận quyền phải tuân thủ chặt chẽ. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh và bí quyết kinh doanh cĩ thể được xem là cơng nghệ mà bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền.

Tuy nhiên, trong khuơn khổ chuyển giao cơng nghệ, bên nhượng quyền và bên nhận quyền khơng tránh khỏi lúng túng khi buộc phải tuân thủ các quy tắc áp dụng riêng cho chuyển giao cơng nghệ, chẳng hạn thời hạn chuyển giao thường bị giới hạn trong một số năm nhất định mà sau đĩ bên nhận cơng nghệ được quyền sử dụng

miễn phí cơng nghệ, hoặc phí chuyển giao bị khống chế khơng vượt quá mức trần luật định. Những điều này khĩ cĩ thể chấp nhận đối với bên nhượng quyền.

b. Kể từ 1/1/2006:

Các văn bản pháp lý về NQTM đã được cụ thể hĩa. Cĩ các văn bản sau:

- Luật Thương mại 2005 (cĩ hiệu lực từ 1/1/2006), trong đĩ đã xác định rõ, Franchise là NQTM, là hoạt động thương mại (khơng phải là chuyển giao cơng nghệ như quy định tại Nghị định 11/2005/NĐ-CP, điều này phù hợp với tập quán thương mại thế giới).

- Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động NQTM:

Ngày 31 tháng 3 năm 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2006/NĐ- CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động NQTM. Nghị định này là văn bản pháp luật đầu tiên cụ thể hố các quy định về NQTM trong Luật Thương mại năm 2005. Các vấn đề liên quan đến điều kiện hoạt động nhượng quyền, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền, quản lý nhà nước đối với hoạt động nhượng quyền được thể hiện tương đối đầy đủ trong Nghị định này.

- Thơng tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện đăng ký hoạt động NQTM:

Đây là Thơng tư hướng dẫn cụ thể các trình tự, thủ tục về đăng ký hoạt động NQTM đã được quy định trong Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động NQTM.

Như vậy, hoạt động NQTM kể từ khi Luật Thương mại 2005 ra đời chu sđiu chnh chính thc ca Lut Thương mi. Ngồi ra, nếu vic NQTM cĩ liên quan

đến vic chuyn giao quyn s dng đối tượng s hu trí tu, chuyn giao cơng ngh, thì cịn phi chu sđiu chnh b sung ca Lut S hu trí tu 2005, Lut Chuyn giao cơng ngh 2006.

1998

2005

2005

2006

Nghịđịnh 45/1998/NĐ-CP về chuyển giao cơng nghệ và thơng tư hướng dẫn

Nghịđịnh

11/2005/NĐ-CP về chuyển giao cơng nghệ và thơng tư

30/2005/TT-BKHCN

Bộ Luật dân sự 2005

Nghịđịnh và thơng tư hướng dẫn về NQTM

Nguồn: Cơng ty DCLaw [8]

Sơ đồ 3.1: Các văn bản pháp lý về nhượng quyền

Một phần của tài liệu 303961 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)