Sổ tổng hợp và sơ đồ tổng hợp kế toán

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN TÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TY PHÀ AN GIANG (Trang 59)

4.2.5.1 Sổ tổng hợp :

Sổ cái TK 334

Đơn vị : Công ty phà An Giang

SỔ CÁI TK 334

Tên TK : Phải trả công nhân viên

Tháng 09/2007 Đơn vị tính : đồng Số hiệu : 334 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK ĐỐI SỐ TIỀN SỐ NGÀY NỢ Số dư đầu kỳ Số phát sinh

605 30/09 - Tiền lương CNV phân xưởng 627 99.270.988 605 30/09 - Tiền lương nhân viên quản lý DN 642 198.322.220

605 30/09 - Khấu trừ vào lương khoản BHXH,

BHYT, KPCĐ 338 45.767.160

605 30/09 - Thanh toán lương cho CNV 111 1.196.882.054

Cộng số phát sinh 1.242.649.214 1.242.649.214

Số dư cuối kỳ

Sổ cái TK 338

Đơn vị : Công ty phà An Giang

SỔ CÁI TK 338

Tên TK : Phải trả, phải nộp khác

Tháng 09/2007 Đơn vị tính : đồng Số hiệu : 338 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK ĐỐI SỐ TIỀN SỐ NGÀY NỢ Số dư đầu kỳ 417.566.702 Số phát sinh Trích BHXH, BHYT, KPCĐ :

605 30/09 - Tính vào CP nhân công trực tiếp 622 120.130.510 605 30/09 - Tính vào CP sản xuất chung 627 11.712.395

99.270.988 945.056.006

Lương phải trả

Lương phải trả

Lương phải trả Chi thanh toán lương và các

khoản khác 198.322.220 TK 334 TK 622 TK 627 TK 642 TK 3383 TK 3384 TK 111 Khấu trừ BHXH 38.139.300 Khấu trừ BHYT 7.627.860 SDĐK : 0 1.242.649.214 1.242.649.214 605 30/09 - Tính vào CP quản lý DN 642 22.683.699

605 30/09 - Khấu trừ vào lương khoản BHXH,

BHYT 334 45.767.160 605 30/09 - Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng tiền mặt 111 187.867.272 Cộng số phát sinh 187.867.272 200.293.764 Số dư cuối kỳ 429.993.194 4.2.5.2 Sơ đồ tổng hợp kế toán :

Toàn bộ quá trình ghi chép kế toán có thể mô tả sơ đồ kế toán sau :

Sơ đồ 4.1 : Sơ đồ tổng hợp kế toán TK 334

1.196.882.054

187.867.272 120.130.510

Nộp cho cơ quan quản lý quỹ Các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương

22.683.699

TK 627

TK 642

TK 334 45.767.160

Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT

TK 622

SDCK : 0

SDĐK : 417.566.702

Sơ đồ 4.2 : Sơ đồ tổng hợp kế toán TK 338

TK 111 TK 338 11.712.395

ĐVT : đồng

187.867.272 200.293.764

SDCK : 429.993.194

4.3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí tiền lương :

Để hiểu rõ hơn tình hình thực hiện chi phí tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phà An Giang ta sẽ đi vào phân tích các chỉ tiêu về xác định chênh lệch chi phí tiền lương, tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận qua các số liệu thực tế tại công ty trong năm 2006, 2007. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương để thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như : doanh thu, lợi nhuận, tiền lương bình quân, năng suất lao động và số lượng lao động vào chi phí tiền lương tại công ty.

4.3.1 Chỉ tiêu xác định chênh lệch về chi phí tiền lương :

Chênh lệch giữa tổng chi phí tiền lương thực hiện năm 2007 so với kế hoạch :

Chỉ tiêu Năm

Kế hoạch (a) Thực hiện (b)

1. Tổng chi phí tiền lương 17.200.000.000 17.373.628.983 2. Chênh lệch tổng CP tiền lương (2) = (1b) – (1a) 173.628.983 3. % thực hiện CP tiền lương (3) = [(1b)/(1a)] * 100% 101%

ĐVT : đồng

ĐVT : đồng

Chênh lệch giữa tổng chi phí tiền lương thực hiện năm 2007 so với tổng chi phí tiền lương thực hiện năm 2006 :

Chỉ tiêu Năm

2006 (a) 2007 (b)

1. Tổng chi phí tiền lương 13.473.233.444 17.373.628.983 2. Chênh lệch tổng CP tiền lương (2) = (1b) – (1a) 3.900.395.539 3. % thực hiện CP tiền lương (3) = [(1b)/(1a)] * 100% 129%

4. Tỷ lệ % chênh lệch (4) = [(2)/(1a)] * 100% 29%

Nhận xét :

- Ta thấy tổng chi phí tiền lương của công ty năm 2007 tăng 173.628.983 đồng so với kế hoạch nghĩa là tăng 1%.

- Tổng chi phí tiền lương năm 2007 tăng hơn so với tổng chi phí tiền lương năm 2006 là 29%.

Đây là dấu hiệu tốt. Điều này cho thấy công ty đã có sự thay đổi trong chính sách tiền lương nhằm thực hiện phù hợp với chế độ lương theo quy định của Nhà nước, để đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong công ty và hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Điều này là phù hợp với quy luật phát triển của đất nước.

Để đánh giá chính xác hơn việc tăng tổng chi phí tiền lương năm 2007 ta sẽ sử dụng công thức có liên hệ với kết quả sản xuất :

Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận thực hiện năm 2007 so với kế hoạch :

Chỉ tiêu Năm

Kế hoạch (a) Thực hiện (b)

1. Tổng chi phí tiền lương 17.200.000.000 17.373.628.983

2. Lợi nhuận 9.000.000.000 11.228.336.148

ĐVT : đồng

4. Tỷ suất lợi nhuận (4) = (2b)/(2a) 1,25

5. CL tổng CP tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận

(5) = (3) * (4) 216.618.287

6. % thực hiện có liên hệ với kết quả sản xuất

(6) = {(1b)/[(1a)*(4)]} * 100% 81%

- Ta thấy khi đánh giá chênh lệch tổng chi phí tiền lương thực hiện so với tổng chi phí tiền lương kế hoạch năm 2007 có điều chỉnh theo lợi nhuận thì số chênh lệch tăng 216.618.287 đồng, cao hơn khi không điều chỉnh theo lợi nhuận là 25%.

- Và tỷ lệ % thực hiện của tổng chi phí tiền lương thực hiện năm 2007 so với kế hoạch xét trong mối quan hệ với lợi nhuận là 81%.

Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận thực hiện năm 2007 so với năm 2006 :

Chỉ tiêu Năm

2006 (a) 2007 (b)

1. Tổng chi phí tiền lương 13.473.233.444 17.373.628.983

2. Lợi nhuận 12.717.628.915 11.228.336.148

3. CL tổng chi phí tiền lương (3) = (1b) – (1a) 3.900.395.539

4. Tỷ suất lợi nhuận (4) = (2b)/(2a) 0,88

5. CL tổng CP tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận

(5) = (3) * (4) 3.443.641.304

6. % thực hiện có liên hệ với kết quả sản xuất

(6) = {(1b)/[(1a)*(4)]} * 100% 146%

- Khi đánh giá chênh lệch tổng chi phí tiền lương của năm 2007 so với năm 2006 có điều chỉnh theo lợi nhuận thì số chênh lệch giảm 456.754.235 đồng, thấp hơn khi không điều chỉnh theo lợi nhuận là 12%.

ĐVT : đồng

- Và tỷ lệ % thực hiện của tổng chi phí tiền lương thực hiện năm 2007 so với năm 2006 xét trong mối quan hệ với lợi nhuận là 146%.

Nhận xét :

Trong sản xuất kinh doanh, một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là : tiền lương cho người lao động phải đảm bảo được đời sống thiết yếu của người lao động và chỉ khi thực hiện được mục tiêu này thì doanh nghiệp mới có thể đạt được những mục tiêu khác như : nâng cao hiệu quả kinh tế, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Ta thấy, trong năm 2007 : tổng chi phí tiền lương của doanh nghiệp tăng, điều này cho thấy công ty phà An Giang đã có sự thay đổi trong chính sách lương nhằm mục tiêu ngày càng phù hợp với chế độ lương theo quy định của Nhà nước, để đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong công ty và hoàn thành mục tiêu của công ty.

4.3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận :

Ý nghĩa : để đánh giá năng suất lao động và chỉ tiêu hiệu quả mà người lao động đóng góp cho doanh nghiệp thực hiện trong năm kế hoạch.

Trong phân tích chi phí tiền lương thì việc phân tích chỉ tiêu về tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận là rất cần thiết, trên cơ sở phân tích biến động của tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận sẽ giúp chúng ta đánh giá được tình hình chung của chi phí tiền lương tại công ty.

Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận của công ty năm 2006 là :

Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận kế hoạch năm 2007 của công ty

Tỷ suất chi phí tiền lương của công ty năm 2007 là :

Bảng 4.10 : So sánh tăng giảm tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận thực hiện năm 2007 so với kế hoạch

Tỷ suất tiền lương trên

lợi nhuân =

Tổng chi phí tiền lương

Lợi nhuận * 100% 13.473.233.444 đồng 12.717.628.915 đồng x 100% = 106% 17.373.628.983 đồng 11.228.336.148 đồng x 100% = 155% 17.373.628.983 đồng 11.228.336.148 đồng x 100% = 17.200.000.000 đồng 9.000.000.000 đồng x 100% = 191%

ĐVT : đồng

Nguồn : Phòng Tổ Chức Hành Chính Nguồn : Phòng Tổ Chức Hành Chính

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

Kế hoạch Thực hiện Tuyệt đối Tỷ lệ

1. Tỷ suất tiền lương/lợi nhuận 191% 155% -36 -19% 2. Tiền lương bq (đ/người/tháng) 2.560.000 2.801.746 241.746 9,4% 3. Năng suất lao động bq 133.928.571 172.426.879 38.498.308 29%

Bảng 4.11 : So sánh tăng giảm tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2006 2007 Tuyệt đối Tỷ lệ

1. Tỷ suất tiền lương/lợi nhuận 106% 155% 49 46%

2. Tiền lương bq (đ/người/tháng) 2.319.772 2.801.746 481.974 20,8% 3. Năng suất lao động bq 163.426.007 172.426.879 8.964.872 5%

Nhận xét : Qua 2 bản số liệu ta thấy :

- Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận năm 2007 giảm so với kế hoạch là 19%, điều này cho thấy công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nên tiền lương bình quân của người lao động được tăng lên, cụ thể tăng 9,4% so với kế hoạch.

- Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận năm 2007 tăng 46% so với năm 2006, tiền lương bình quân của người lao động năm 2007 tăng lên 481.974 đồng, tăng 20,8% . Và năng suất lao động năm 2007 tăng 5% so với năm 2006. Điều này cho thấy công ty sử dụng lao động đạt hiệu quả nên đời sống của công nhân viên trong công ty được đảm bảo.

ĐVT : đồng

Nguồn : Phòng Tỏ Chức Hành Chính

4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương :

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương để thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như : doanh thu, lợi nhuận, tiền lương bình quân, năng suất lao động, số lượng lao động đến quỹ tiền lương của công ty. Từ đó có những biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động, quan tâm đến thu nhập của công nhân viên cũng như đời sống của công nhân viên trong công ty.

4.3.3.1 Lợi nhuận :

Vào đầu năm, công ty sẽ nhận được các chỉ tiêu về định mức lao động, đơn giá tiền lương do Ủy Ban giao thông qua việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm vừa qua. Các chỉ tiêu này chính là kế hoạch, là mục tiêu công ty cần phải đạt được trong năm.

Năm 2007 hoạt động của công ty đạt được kết quả so với kế hoạch như sau :

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ

1. Doanh thu 75.000.000.000 89.144.696.650 19%

2. Lợi nhuận 9.000.000.000 11.228.336.148 25%

3. Tổng quỹ tiền lương theo đơn giá 17.200.000.000 17.373.628.983 1%

4. Lao động bình quân 560 517 -8%

5. Lương bình quân/tháng 2.560.000 2.801.746 9%

6. Đơn giá tiền lương trên lợi nhuận 1,911

Qua số liệu ta thấy : Ở chỉ tiêu kế hoạch khi doanh thu là 75.000.000.000 đồng thì lợi nhuận sẽ là 9.000.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ 12% so với doanh thu và quỹ lương so với lợi nhuận là 1,911. Đến khi thực hiện thì doanh thu của công ty đạt cao hơn so với kế hoạch là 14.144.696.650 đồng, tăng 19% và lợi nhuận tăng 25% cụ thể là 11.228.336.148 đồng, so với doanh thu thực hiện thì lợi nhuận thực hiện chiếm khoảng 13%. Vậy so sánh giữa doanh thu kế hoạch với doanh thu thực hiện, lợi nhuận kế hoạch với lợi nhuận thực hiện thì hoạt động của công ty là hiệu quả vượt chỉ tiêu đề ra. Vì ở công ty, lương sản phẩm trả theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch, nếu lợi nhuận cao thì hưởng lương cao và ngược lại. Do vậy, quỹ lương thực hiện được tính theo công thức sau :

Nguồn : phòng Tổ Chức Hành Chính

ĐVT : đồng

Tuy nhiên, công ty chỉ chi trả số tiền là 17.373.628.983 đồng. Số quỹ lương chênh lệch 4.083.721.390 đồng công ty giữ lại để dự phòng gối đầu trong năm tới.

Đối với nhân tố đơn giá tiền lương trên lợi nhuận là do Ủy Ban giao từ đầu năm, chỉ tiêu này là không đổi. Vì vậy, quỹ tiền lương sẽ biến động theo lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nếu công ty kinh doanh hiệu quả đạt doanh thu, lợi nhuận cao thì quỹ lương sẽ cao dẫn đến tiền lương bình quân của nhân viên tăng lên và ngược lại.

4.3.3.2 Tiền lương bình quân :

Theo số liệu của bảng tổng hợp lương năm 2007, trong tháng 09/2007 : - Tổng số tiền lương là 1.242.649.214 đồng.

- Số lao động là 526 người.

Do đó, tiền lương bình quân của CNV trong tháng 09/2007 là :

Bảng 4.12 : Báo cáo tiền lương bình quân của nhân viên năm 2006 – 2007

Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ

Tổng tiền lương 13.473.233.444 17.373.628.983 3.900.395.539 28,9 % Lao động bình quân ( người) 484 517 33 6,8 % Tiền lương bq người/tháng 2.319.772 2.801.746 481.975 20,8 %

Nhận xét :

Qua 2 năm 2006, 2007 ta thấy : số lượng lao động của toàn công ty có sự thay đổi. Cụ thể là, số lượng lao động của năm 2007 tăng 6,8 % so với năm 2006. Đó là do đầu năm 2007, lao động bình quân tăng theo nhu cầu phát triển mở rộng sản xuất của công ty. Ta cũng thấy rằng tổng tiền lương của năm 2007 tăng 28,9 % so với năm 2006 (vì để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường nhà doanh nghiệp phải tuyển dụng thêm số lao động có trình độ tay nghề bậc thợ cao để sản xuất ra nhiều sản phẩm và cung ứng kịp thời trên thị

1.242.649.214

526 = 2.362.451 đồng/người/tháng

Quỹ lương thực hiện = Lợi nhuận thực hiện * Đơn giá tiền lương trên lợi nhuận

Quỹ lương thực

trường nhằm thu được nhiều lợi nhuận về cho doanh nghiệp, do đó nhu cầu tăng lao động là cần thiết nên quỹ tiền lương phải tăng). Do tổng tiền lương năm 2007 tăng nên tiền lương bình quân người/tháng của năm 2007 cũng tăng lên và tăng cao hơn 20,8 % so với năm 2006. Điều này là tốt, vì đây là dấu hiệu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo ổn định việc làm và đời sống của người lao động.

Biểu đồ 4.4 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006

Nhận xét :

Trong năm 2006 : tiền lương bình quân tháng 12 là 4.978.646 đồng/người tăng cao hơn so với các tháng còn lại. Việc tăng lương trong tháng 12 là do sau khi công ty tính toán hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nên công ty trả thêm tiền lương từ quỹ dự phòng được trích lập từ đầu năm, gắn trên năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng đơn vị và cá nhân người lao động thuộc quyền quản lý của công ty.

Biểu đồ 4.5 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2007

Nhận xét :

Trong năm 2007 : tiền lương bình quân tháng 12 là 7.826.289 đồng/người tăng cao hơn rất nhiều so với các tháng còn lại. Tương tự như năm 2006, nguyên nhân tiền

ĐVT : đồng

lương bình quân tháng 12/2007 cao như vậy là do công ty chi trả thêm lương năng suất, vì cuối năm công ty đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng so với kế hoạch.

Biểu đồ 4.6 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006 – 2007

Nhận xét :

Qua biểu đồ ta thấy : thu nhập bình quân từ tháng 1 cho đến tháng 12 năm 2007 đều cao hơn năm 2006, trong đó tháng 12/2007 cao hơn so với tháng 12/2006 số tiền là 2.847.644 đồng, tăng 57%. Nguyên nhân do các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tăng, chỉ tiêu lợi nhuận đánh giá hiệu quả nên tiền lương tháng 12/2007 tăng cao.

4.3.3.3 Tiền lương bình quân và số lượng lao động :

So sánh thực hiện 2007 so với kế hoạch :

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN TÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TY PHÀ AN GIANG (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w