Một số nhận xét chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về hoạt đọng kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 42 - 46)

Trong vịng gần 30 năm, NQTM đã cĩ một chỗ đứng vững vàng tại thị trường Singapore. Sự phát triển mạnh của NQTM tại Singapore là nhờ vào một nền kinh tế

mạnh với một cơ sở hạ tầng hồn thiện, mơi trường kinh doanh tốt, chính trị ổn định. Nhiều nhà đầu tư Singapore sẵn sàng lĩnh hội các cơ hội kinh doanh mở ra dưới hình thức NQTM. Đặc biệt là các chính sách của Chính phủ Singapore về NQTM cũng đã đưa ra một số chương trình nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động NQTM như một mơ hình kinh doanh. Chính phủ Singapore đã tạo khá nhiều thuận lợi cho các nhà kinh doanh NQTM. Các cơ quan đại diện của chính phủ đã áp dụng nhiều hình thức hỗ trợ đa dạng như giúp sức về tài chính, huấn luyện, các chuyến đi giao thương và sự tham gia vào các triển lãm và hội nghị quốc tế để phát triển NQTM và mua giấy phép.

Theo kinh nghiệm của các bên nhượng và nhận quyền tại Singapore, thì:

Những nhân tố giúp một hệ thống nhượng quyền thành cơng:

- Cĩ một nền tảng vững mạnh - Hệ thống dễ dàng nhân bản

- Cĩ hợp đồng nhượng quyền bình đẳng

- Hỗ trợ của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền trong việc lựa chọn địa điểm kinh doanh.

- Huấn luyện về nhượng quyền - Đủ các nguồn lực hỗ trợ

- Khơng ngừng phát triển sản phẩm và dịch vụ mới

- Yếu tố marketing giữ một vai trị quan trọng nhằm cĩ thể quảng bá và làm cho người tiêu dùng chấp nhận thương hiệu cùng với hệ thống sản phẩm, dịch vụ cung cấp

- Ghi nhận các bên nhận quyền thành cơng

- Sử dụng cơng nghệ như một cơng cụ cạnh tranh

- Luơn quan tâm đến việc giúp đỡ các bên nhận quyền phát triển

Những nhân tố gây thất bại cho hệ thống nhượng quyền

- Rào cản xâm nhập thấp

- Nguyên vật liệu thơ dễ dàng mua được - Khơng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu

- Phí hàng tháng quá cao – khơng thích hợp cho các bên nhượng quyền riêng lẻ - Bên nhượng quyền chỉ quan tâm về doanh số

- Bắt chước một cách mù quáng - Cạnh tranh về giá cả

Các nguyên nhân dẫn đến thất bại:

Theo quan đim ca bên nhượng quyn:

- Bên nhận quyền khơng thực hiện đúng theo quy định của hệ thống

- Bên nhận quyền nhận thấy được cĩ thể tự mình thực hiện kinh doanh thành cơng và quyết định tự đứng ra kinh doanh

- Hiệu quả làm việc của bên nhận quyền thấp - Thiếu nguồn lực

Theo quan đim ca bên nhn quyn

- Bên nhượng quyền chỉ chạy theo việc mở ra được nhiều cửa hàng nhượng quyền mà khơng quan tâm đến các bên nhận quyền hiện hữu và dẫn đến kết quả là giảm sút chất lượng của hệ thống.

- Thiếu sự hỗ trợ/tương tác từ bên nhượng quyền - Thiếu nghiên cứu và phát triển

- Chính sách khen thưởng khơng tốt

Giải pháp: Bên nhượng quyền phải xây dựng hệ thống các giải pháp:

- Thu hút sự tham gia đĩng gĩp ý kiến của bên nhận quyền.

- Bên nhượng quyền chuyển giao các kết quả nghiên cứu và phát triển và cĩ kế hoạch hỗ trợ thích hợp.

- Thiết lập mạng lưới thơng tin hiệu quả.

KT LUN CHƯƠNG 2

Chương này nhằm hệ thống hố những nội dung căn bản về hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại. Một số vấn đề lý luận được đề cập như định nghĩa về NQTM; phân tích các ưu và nhược điểm của hình thức kinh doanh này và phân loại các phương thức kinh doanh NQTM. Đồng thời so sánh phương thức kinh doanh này với một số phương thức kinh doanh khác. Qua đĩ, ta thấy được đây là phương thức kinh doanh mang lại nhiều hiệu quả và ưu điểm hơn so với các phương thức kinh doanh khác. Tuy nhiên, kèm theo đĩ là rất nhiều khĩ khăn, thách thức tiềm ẩn mà địi hỏi cả bên nhượng và nhận quyền phải nắm rõ và cĩ những biện pháp thích hợp cho hoạt động kinh doanh của mình.

Đề tài cũng nêu lên một số tình hình về NQTM trên thế giới. Theo đĩ, phương thức kinh doanh NQTM với những hiệu quả tích cực mà nĩ mang lại đã được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng như một chiến lược của đất nước và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia thực hiện hoạt động kinh doanh của mình theo phương thức này. Bên cạnh đĩ, đề tài đi sâu phân tích kinh nghiệm của Singapore trong việc phát triển hình thức kinh doanh này, từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh NQTM.

Những vấn đề căn bản về NQTM được đề cập trong chương 2 sẽ giúp cho người đọc hiểu rõ và hệ thống hơn về phương thức kinh doanh này và nắm bắt được thơng tin về tình hình NQTM trên thế giới. Những vấn đề lý luận này cũng làm nền tảng nghiên cứu để phân tích thực trạng hoạt động NQTM của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua và từ đĩ cĩ những giải pháp đẩy mạnh phát triển trong tương lai.

Chương 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. Cơ sở pháp lý về NQTM tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về hoạt đọng kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 42 - 46)