Theo mức độ gắn kết giữa bên nhượng và bên nhận quyền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về hoạt đọng kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 33 - 34)

Cĩ 2 hình thức, đĩ là nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distribution franchise) và nhượng quyền sử dụng cơng thức kinh doanh (business format franchise). Đa số các thương hiệu nhượng quyền thường gặp đều là loại nhương quyền sử dụng cơng thức kinh doanh mà thuật ngữ chính thức được Bộ Thương mại Việt Nam sử dụng là NQTM.

2.1.3.2.1. Nhượng quyền phân phối sản phẩm:

Bên nhận quyền thường khơng nhận được sự hỗ trợ đáng kể nào từ bên nhượng quyền ngoại trừ việc được phép sử dụng tên nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu và phân phối sản phẩm hay dich vụ của bên nhượng quyền trong một phạm vi khu vực và thời gian nhất định. Điều này cĩ nghĩa là bên nhận quyền sẽ quản lý điều hành cửa hàng nhượng quyền của mình khá độc lập, ít bị ràng buộc nhiều bởi những quy định từ bên nhượng quyền. Bên nhận quyền trong trường hợp này thậm chí cĩ thể chế biến cung cách phục vụ và kinh doanh theo ý mình. Do đĩ, mối quan hệ giữa bên nhượng và bên nhận quyền là mối quan hệ nhà cung cấp và nhà phân phối. Hình thức nhượng quyền này khá phổ biến trong bán lẻ xăng dầu hoặc ơ tơ.

2.1.3.2.2. Nhượng quyền sử dụng cơng thức kinh doanh:

Là một thỏa thuận theo đĩ người nhượng quyền phát triển một cách thức kinh doanh riêng, và cho phép người nhận quyền sử dụng hệ thống kinh doanh này trong hoạt động của doanh nghiệp độc lập của người nhận quyền theo một cách thức cĩ kiểm sốt. Với hình thức này, hợp đồng nhượng quyền bao gồm việc chuyển giao kỹ thuật kinh doanh và cơng thức điều hành quản lý. Các chuẩn mực của mơ hình kinh doanh tuyệt đối phải được giữ đúng. Mối quan hệ và hợp tác giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền rất chặt chẽ và liên tục. Bên nhận quyền thường phải trả một khoản phí cho bên nhượng quyền, cĩ thể là một khoản phí nhượng quyền ban đầu trọn gĩi một lần (Initial fee), cĩ thể là một khoản phí hàng tháng dựa trên doanh số (Royalty fee), và cũng cĩ thể tổng hợp luơn cả hai khoản phí trên. Tất cả tùy vào uy tín thương hiệu, sự thương lượng và chủ trương của bên nhượng quyền.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về hoạt đọng kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 33 - 34)