C- Các khu cơng nghiệp đã cĩ Cơng ty hạ tầng được UBND Tỉnh cho phép thành lập hình thức đầ tư theo Nigh định 36/CP.
5- Mơi trường đầu tư kém hấp dẫn.
3.10.3- Cơng nghiệp-xây dựng + Mục tiêu phát triển
các chế độ chính sách, định mức hiện hành, đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm. Chi cho đầu tư phát triển chiếm khơng dưới 35% tổng chi ngân sách nhà nước. Thực hiện tốt chủ trương xã hội hĩa đầu tư.
Huy động vốn qua kênh tín dụng ngân hàng tăng bình quân mỗi năm 25%. Mức dư nợ bình quân mỗi năm từ 22%. Tỷ trọng đầu tư trung và dài hạn chiếm 35-40% tổng dư nợ. Tích cực huy động mọi nguồn vốn tại chỗ. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, gĩp phần tích cực vào chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đầu tư chiều sâu, nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm.
3.10.3- Cơng nghiệp-xây dựng + Mục tiêu phát triển + Mục tiêu phát triển
Về tổng thể, định hướng phát triển ngành cơng nghiệp-xây dựng là khai thác một cách cĩ hiệu quả lợi thế tương đối về vị trí địa lý là vành đai vịng ngồi của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng dãn nở cơng nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển phi tập trung hĩa của cơng nghiệp, việc cạn kiệt nguồn đất đai phát triển cơng nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh cũng nhứ các chính sách ưu đãi của thành phố nầy trong việc di dời và hình thành các khu cơng nghiệp vùng ngoại vi và tiếp giáp với Long An sẽ tạo điều kiện cho Long An thu hút các nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp.
Kết hợp phát triển theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ nhằm sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao, giảm giá thành, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phục vụ tốt cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa nơng nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế. Chú trọng phát triển các ngành cơng
nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp sạch và cơng nghiệp bổ trợ. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhưng phải đảm bảo tính bền vững của tồn nền kinh tế, nhất là bền vững về mơi trường.
+ Giải pháp thực hiện
Trước hết, qui hoạch phát triển cơng nghiệp-xây dựng của Long An nên bám sát các qui hoạch tổng thể về phát triển cơng nghiệp xây dựng của thành phố Hồ Chí Minh, nhất là trong các qui hoạch phát triển các cụm, khu cơng nghiệp phía Nam, vùng ngoại vi tiếp giáp với Long An trên cơ sở tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh. Do đĩ, bản thân việc qui hoạch các cụm, khu cơng nghiệp của Long An trong giai đoạn đầu cần phải phát huy lợi thế nầy, tránh dàn trãi và phân tán làm hao tốn nhiều chi phí đầu tư. Đồng thời, cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng nghiệp (đường sá, cầu cống, trạm điện…) cần làm trước một bước, đảm bảo phục vụ tốt khi hình thành các khu cơng nghiệp.
Trên cơ sở duy trì phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm với các lợi thế sẵn cĩ, cần xác định các ngành chủ lực mang tính đột phá trong giai đoạn đầu như các ngành cơng nghiệp phụ trợ cho thành phố Hồ Chí Minh như cơ khí chế tạo, sản xuất nguyên liệu…
Định hướng tăng trưởng và qui hoạch khơng gian phát triển các ngành mang lại giá trị gia tăng thấp như dệt, da, may và hướng dần đầu tư phát triển vào các ngành mang lại giá trị giá trị gia tăng cao, hướng về xuất khẩu.
Do nơng, lâm ngư nghiệp theo qui họach vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, nên rõ ràng, một trong những định hướng phát triển cơng nghiệp của Long An là phải phục vụ cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa nơng thơn, gắn cơng nghiệp vào các ngành chế biến nơng sản mà tỉnh cĩ lợi thế như lúa gạo, thực phẩm chế biến…
Rà sốt và điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết ngành, lãnh thổ gắn kết chặt chẽ với khu trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, tiếp tục cải cách hành chính theo hướng một cửa, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhưng phải đảm bảo tính bền vững của nên kinh tế nhất là bền vững về mơi trường sinh thái.
Tiếp tục phân cấp quản lý đầu tư cho cơ sở, quản lý chặt chẽ và cĩ hiệu quả đầu tư, chọn nhà đầu tư cĩ đủ năng lực, tăng cường cơng tác kiểm tra và giám sát. Tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng, thực hiện liên kết với các tỉnh trong khu vực mà đặc biệt là Thành Phố Hồ Chí Minh trong việc xúc tiến mời gọi đầu tư, liên kết đầu tư hạ tầng, xây dựng cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp cĩ nhu cầu chuyển đến Long An sản xuất kinh doanh. Trong thu hút đầu tư, ngay từ đầu cần chú ý vấn đề bảo đảm mơi trường, kiên quyết khơng chấp thuận các ngành cĩ khả năng gây ơ nhiễm cao.