Liên bang Malaysia cĩ diện tích 329,8 nghìn km2 và dân số năm 1993 là 19,1 triệu người, trong đĩ người Malai 58%, người Hoa 31%, người Aán 10%.
Malaysia cĩ khí hậu giĩ mùa, rừng nhiệt đới chiếm 70% cả nước với nhiều loại gỗ quý. Đất đai phì nhiêu chủ yếu là đất đỏ, đất laterit, thích hợp với các loại cây trồng cĩ giá trị cao như cao su, cọ dầu. Malaysia cịn là quốc gia cĩ nhiều khống sản như sắt, thiếc, Bosít, vàng, dầu mỏ, mangan, vonfram... Từ một nền kinh tế gần như độc canh, nơng nghiệp cực kỳ lạc hậu, từ sau khi giàng được độc lập năm 1957, Liên bang Malaysia đã từng bước cải tạo cơ cấu kinh tế tiến lên thành một nước đang phát triển với thu nhập bình quân đầu người khá cao, bằng chính những cố gắng và vận dụng tiềm năng trong nước hướng về xuất khẩu để tích luỹ vốn cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngồi để trang bị cho nền sản xuất của mình.
Trong những năm 50 Malaysia đã chọn con đường phát triển kinh tế bằng những bước đi khác với các nước trong khu vực. Vào thời gian này, các nước nghèo và các nước mới giành được độc lập thường cĩ xu hướng coi trọng cơng nghiệp, đĩ chính là
một trở ngại cho sự phát triển kinh tế của họ, họ định hướng vào sự phát triển cơng nghiệp nặng nhằm tạo ra sự tăng tốc cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân, mà trong sự tăng trưởng đĩ phải cĩ cơng nghiệp. Liên bang Malaysia khơng vội vã cơng nghiệp hố mà chú trọng đầu tư nơng nghiệp. Malaysia khơng lấy cây lúa nước làm trọng tâm mà phát triển các loại cây cơng nghiệp dài ngày để thu sản phẩm xuất khẩu. Chính phủ Malaysia đã chi những khoản tiền lớn để trồng cao su và cọ dầu. Cho đến hơm nay lợi thế so sánh trong lĩnh vực này đã rõ ràng, Malaysia là nhà xuất khẩu lớn nhất trên thế giới về cao su tự nhiên và cọ dầu. Sang những năm 60 Liên bang Malaysia vẫn tiếp tục đầu tư phát triển nơng nghiệp, đồng thời bắt đầu chú trọng hơn đối với phát triển cơng nghiệp nhưng Malaysia khuyến khích đầu tư trước hết cho cơng nghiệp chế tạo máy mĩc cho nơng nghiệp, cho cơng nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Vào năm 1968 Malaysia kết thúc quá trình phát triển cơng nghiệp để phục vụ nơng nghiệp, Chính phủ Malaysia đã cơng bố luật đầu tư nước ngồi chiếm 62,1% cổ phần trong các ngành chế biến thực phẩm, cao su... tư bản nước ngồi chiếm 63% vốn cổ phần.
Giai đoạn 1970 đến 1990 là giai đoạn quan trọng với chính sách kinh tế mới của Malaysia. Là cơng trình lớn của chính phủ để đưa Malaysia đến chỗ phồn vinh như ngày hơm nay, với chính sách kinh tế mới và dự án 10 năm phát triển 1970-1980 cĩ các mục tiêu như huy động mọi tài nguyên của đất nước và nỗ lực của chính phủ để khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả mọi yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế nơng thơn, đồng thời phát triển tối đa kinh tế của mỗi tiểu bang và coi đây là cơng thức chính của cơng cuộc phát triển kinh tế quốc gia. Chính phủ thực hiện phân chia đồng đều các khu vực, kỹ nghệ hố cho mỗi địa phương, đặt trọng tâm tối đa vào chính sách biến vùng nơng thơn thành khu vực tiếp cận của thành phố lớn qua
chương trình xây cất tối đa trục lộ giao thơng mới để gắn liền thành thị với nơng thơn và gắn tiểu bang này với tiểu bang khác.
Giai đoạn 1991-2020 Malaysia tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng và tăng năng suất lao động cho các vùng nơng thơn. Ngành cơng nghiệp chế biến tăng 11,5% mỗi năm, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, tiếp tục kêu gọi đầu tư nước ngồi.
+ Những điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước ngồi ở Malaysia
Định ra chính sách đầu tư ưu đãi nước ngồi, mở rộng mức quyền đối với cổ phiếu, đãi ngộ thu thuế.
Cĩ cơ sở xã hội tương đối hồn chỉnh, việc giao thơng trên đất liền của Malaysia đến khắp nơi, vận tải biển, hàng khơng rất tiện lợi. Khơng chỉ cĩ đường bộ đạt trình độ cấp A quốc tế và sân bay quốc tế hiện đại hố, cịn cĩ các cảng vào loại tốt nhất thế giới, đã hình thành mạng lưới giao thơng vận tải tương đối thuận lợi. Ngồi ra cả nước cịn cĩ hàng trăm căn cứ cơng nghiệp, đến nay vẫn đang tiếp tục xây dựng các căn cứ cơng nghiệp mới, cĩ trình độ giáo dục tương đối cao và tố chất sức lao động ưu việt.
Trật tự trị an xã hội tương đối ổn định, là những điều kiện ưu việt thu hút đầu tư nước ngồi.
Tháng 10/1985 chính phủ sửa đổi luật đầu tư nước ngồi, tiến thêm một bước mở rộng hạn chế đối với đầu tư nước ngồi, quy định xí nghiệp đầu tư nước ngồi trên 50% sản phẩm cung cấp cho xuất khẩu, tỉ trọng đầu tư nước ngồi cĩ thể chiếm đến 100% cổ phần.
Dưới sự dẫn dắt của chính sách này, đầu tư nước ngồi tăng trưởng mạnh mẽ, đặt biệt là năm 1998 kim ngạch đầu tư của nước ngồi so với 1987 tăng 2,7 lần, một tốc độ tăng trưởng ngạc nhiên. Sự tăng trưởng của đầu tư đã thúc đẩy kinh tế phát triển.
Từ nay về sau Malaysia vẫn tiếp tục thực hành chính sách thu hút đầu tư nước ngồi nên đầu tư nước ngồi vẫn cĩ thể cĩ bước tăng trưởng lớn, đặc biệt là các cụm kinh tế cơng nghiệp mới phát triển. Ngồi ra Malaysia đang cĩ mơi trường đầu tư tương đối tốt, là thị trường cĩ lợi cho các nhà buơn nước ngồi.