Một số nớc Đông Âu (Ba Lan, Ucraina ) :

Một phần của tài liệu Tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá Tra, cá basa Việt Nam (Trang 65 - 68)

I. Định hớng phát triển thị trờng 1 Thị trờng nớc ngoà

1.4.2. Một số nớc Đông Âu (Ba Lan, Ucraina ) :

Hàng năm, Ba Lan nhập khẩu 280.000 tấn thuỷ sản, trị giá 330 triệu USD, 85% lợng nhập khẩu là cá và phi lê cá đông lạnh, rất hứa hẹn cho cá da trơn Việt Nam. Những Việt kiều ở Ba Lan nhận xét, ngời dân ở đây, đặc biệt là lớp trẻ rất lời nấu ăn, chỉ thích các món ăn làm sẵn hoặc ăn liền. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Ba Lan nên quan tâm đến vấn đề này, vì tuy là loại thực phẩm cha phổ biến, nhng chắc chắn trong tơng lai không xa thuỷ sản, nhất là thuỷ sản chế biến tinh sẽ đợc tiêu thụ mạnh vì mức sống của ngời dân ngày càng cao và sự giao lu văn hóa trở nên rộng hơn khi Ba Lan gia nhập EU. Hiện tại mỗi năm Việt Nam xuất sang ba Lan 120 triệu USD hàng hoá, trong đó thuỷ sản chiếm 2 triệu. Năm 2002, cá tra, basa xuất sang đây hơn 100.000 USD, 7 tháng đầu năm nay là 130.000 USD. Thời gian tới sau khi gia nhập EU, nhu cầu thuỷ sản tại đây sẽ tăng do công suất chế biến tăng, nhu cầu đa dạng nảy sinh từ giao lu văn hoá xã hội rộng hơn; ngoài ra, sản lợng khai thác biển của Ba Lan giảm trong khi sản lợng nuôi trồng còn ít cũng thúc đẩy nhập khẩu thuỷ sản để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tại đây. Thuận lợi lớn của Việt Nam là đại đa số các nhà hàng á tại đây là của ngời Việt và đã rất thành công trong việc đem khẩu vị á đến tập quán ăn uống vốn đơn điệu của Châu Âu, thuế quan ở đây sẽ giảm khi gia nhập EU. Khó khăn là Ba Lan cũng áp dụng thủ tục kiểm tra Hải quan với tiêu chuẩn nghiêm ngặt nh EU và rất quan tâm đến chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, mua bán nhỏ lẻ và thanh toán phức tạp, và sắp áp dụng hạn ngạch xuất khẩu theo EU. Định hớng thời gian tới, để thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trờng này, cần tạo dựng một đầu mối phân phối lớn, có khả năng hiểu rõ và nhanh chóng nắm bắt nhu cầu để tăng khối l- ợng xuất khẩu sang đây.

Bên cạnh đó, một thị trờng khác trong khu vực Đông Âu, là Ucraina, đang đ- ợc một số doanh nghiệp nhắm đến, nh Agifish. Thị trờng rất có tiềm năng, giá cả của Việt Nam khá phù hợp, năm 2002 ta đã xuất sang đây 126.000 USD cá

tra, basa, 7 tháng đầu năm 2003 gần 20.000 USD. Công ty Agifish đã nhanh nhẹn kí hợp đồng với công ty Svitkilimiv xuất khẩu trực tiếp cá tra, basa sang thị trờng mới này với khối lợng 17 tấn cá/ năm và sẽ còn tăng trong thời gian tới.

1.5. Bắc Mĩ

Thị trờng Mĩ tuy có khó khăn thời gian qua song vẫn là thị trờng lớn nhất tính đến thời điểm này, các doanh nghiệp vẫn đang đấu tranh để giành lại vị trí trên thị trờng; trong đó có định hớng tăng cờng các mặt hàng có yếu tố giá trị gia tăng (hàng chế biến) không bị kiện bán phá giá, có lợi nhuận tăng 30% so với xuất khẩu sản phẩm cá phi lê trong khi chi phí chế biến chỉ tăng thêm 15% tính trên giá thành nguyên liệu.

Ngoài ra, khu vực Bắc Mĩ cũng có Canada là một thị trờng rất hấp dẫn với kim ngạch năm 2002 hơn 1,3 triệu USD, năm 2003 (7 tháng đầu năm) hơn 1 triệu USD. Thời gian tới doanh nghiệp sẽ tích cực mở rộng khu vực thị trờng này hơn nữa.

2.Thị trờng nội địa

Đến nay, mức tiêu dùng các loại thủy sản của ngời Việt Nam ớc tính chiếm

khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa prôtêin. Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản của hộ gia đình Việt Nam càng ngày càng tăng, với mức trung bình đạt khoảng 35,6 kg/ ngời/ năm. Trong đó, thực phẩm về cá mới cung cấp khoảng 8 kg/ng- ời/năm và cá nuôi mới chiếm 30%. Trong những năm tới, đời sống nhân dân có xu thế ngày một khá lên, mức tiêu thụ về thực phẩm chứa prôtêin tăng cao. Nhất là ngày nay, nhân dân đã có xu thế sử dụng nhiều thực phẩm ít chất béo, do đó, cá và các thực phẩm gốc thủy sản sẽ chiếm phần quan trọng. Đặc biệt, thủy sản nuôi trồng cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển, đảm bảo tơi sống lại càng đóng vai trò quan trọng hơn.

Trong cơ cấu mặt hàng thủy sản nội địa hiện nay, cá tơi sống vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (60%-70%), kế đến là nớc mắm (12%-16%). Sản phẩm thủy sản qua chế biến trên thị trờng nội địa chỉ chiếm 28,68%-45,54% trong tổng lợng hàng

hóa thủy sản tiêu thụ nội địa. Qua đó cho thấy, sự hạn chế của kỹ thuật công nghệ trong lĩnh vực chế biến tiêu thụ nội địa.

Các sản phẩm tiêu thụ ngày càng có sự thay đổi về chủng loại, song cha nhiều và tập trung chủ yếu là các mặt hàng truyền thống nh : cá tơi, nớc mắm, hàng khô Trong từng loại hàng thủy sản có sự biến đổi về yêu cầu chất l… ợng theo hớng ngày càng ngon và tơi hơn, chất lợng cao hơn và mẫu mã, bao bì ngày càng đẹp. Tuy nhiên, điều lo ngại chung cho ngời tiêu dùng và các nhà quản lý vẫn là an toàn vệ sinh thực phẩm.

Khi đời sống của ngời dân ngày càng cao thì nhu cầu về “ăn ngon, mặc đẹp” cũng tăng, kéo theo nhu cầu về hàng thủy sản ngày càng tăng. Đây là một lợi thế cho ngành Thủy sản trong tơng lai. Thêm vào đó, do u thế của hàng thủy sản có khẩu vị ngon, lợng đạm không tích mỡ, dễ chế biến, nên các mặt hàng thủy sản sẽ trở nên phát triển nhiều. Trong thời gian tới, thị trờng thủy sản nội địa sẽ phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay, các mặt hàng thủy sản từ nơi sản xuất đã len lỏi đến mọi miền đất nớc, từ Nam ra Bắc, từ thành phố đến các thị xã lớn, đến nông thôn, thậm chí vơn tới cả những vùng sâu, vùng xa với chất lợng, mẫu mã, bao bì, kiểu dáng “muôn hình vạn dạng”.

Tốc độ tăng dân số Việt Nam hàng năm vẫn ở mức xấp xỉ 2%, trong khi đó, sự tăng trởng của tổng sản lợng thủy sản là có giới hạn và luôn vấp phải vấn đề môi trờng, nguồn lợi biển. Dự báo năm 2010, sản lợng thủy sản sẽ tăng so với năm 2000 khoảng 1.5 lần, mức tiêu thụ trên đầu ngời đạt 18-20 kg/năm.

Thị trờng nội địa nhìn từ hội chợ thủy sản Việt Nam VNSS 2003:

Điều đáng nói và cần có nghiên cứu kỹ là không phải chỉ có các sản phẩm giá rẻ mới đợc a chuộng mà ngay cả các sản phẩm lạ chuyên dùng cho xuất khẩu với giá cao cũng đợc khách hàng đón nhận nhiệt tình, chứng tỏ nhu cầu về sản phẩm ngon miệng, đẹp mắt, an toàn vệ sinh thực phẩm đã trở thành yêu cầu thực tế của một bộ phận khá lớn c dân Hà Nội và các tỉnh thành phía Bắc.

VNSS 2003 cho thấy khách hàng dành sự a chuộng đặc biệt với các sản phẩm tiện dụng cho chế biến nh lẩu hải sản, các loại cá phi lê, cắt thỏi, cá chế biến sẵn, rút xơng, rán miếng, tôm tẩm bột, mực cắt khoanh đóng gói nhỏ với…

Hầu hết các công ty tham gia hội chợ đều có khách đến giao dịch đặt vấn đề làm đại lý phân phối sản phẩm đã phần nào thể hiện đợc tiềm năng thị trờng thủy sản nội địa. Ngay trong hội chợ, nhất là sau hội thảo tổ chức giới thiệu sản phẩm cá basa tại khách sạn Horison, Agifish đã thỏa thuận đợc để mở 10 cửa hàng đại lý tại Hà Nội, công ty chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm và hỗ trợ tủ đông để bảo quản và bày hàng. Procimex ký đợc 2 hợp đồng với khối lợng tiêu thụ 100 tấn hải sản/năm. Nhiều công ty khác đã thảo luận sơ bộ và sẽ tiếp tục nghiên cứu để mở đại lý.

Rất có lý khi giám đốc Agifish Ngô Phớc Hậu cho rằng: “Tôi thấy sản phẩm thủy sản Việt Nam đã thành công trên thị trờng xuất khẩu nhng tại sao các doanh nghiệp lại bỏ qua thị trờng 80 triệu dân của Việt Nam?” Chính từ suy nghĩ đó, thời gian gần đây, Agifish đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động quảng bá, phân phối sản phẩm cá basa đến ngời tiêu dùng trong nớc. Dù mới bắt đầu bán sản phẩm trong nớc vào 3 tháng cuối năm 2002, nhng doanh thu nội địa của công ty đạt 2,5% tổng doanh thu (tổng doanh thu năm 2002 là 450 tỷ đồng) và dự kiến năm 2003 sẽ đạt 10% tổng doanh thu. Thị trơng tiêu thụ nội địa thực sự tiềm năng với sức tiêu thụ tăng 20 lần so với năm 2002.

Phải thừa nhận là sức mua của một thị trờng có 80 triệu dân quả là rất lớn. Sau 7 tháng đầu năm đầy nỗ lực, các đơn vị doanh nghiệp bán đợc trên 200 tấn sản phẩm cá tra, basa các loại, đạt doanh thu 22 tỉ đồng. Đây sẽ là thị trờng tiêu thụ lâu dài và mang tính chiến lợc của ngành thuỷ sản nói chung và cá da trơn nói riêng, tiêu biểu tại Agifish, công ty đang phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu 50 tỉ đồng doanh thu tiêu thụ nội địa trong năm 2003. Dự kiến thời gian tới sản lợng cũng nh giá trị cá tra, basa bán trên thị trờng nội địa sẽ còn đợc tăng cao hơn nữa.

Một phần của tài liệu Tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá Tra, cá basa Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w