MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH KHÁC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá DN Việt Nam (Trang 112 - 115)

X Variable 1 Residual Plot

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH KHÁC

Trên cơ sở những phân tích, đánh giá ở mục [3.2] và [3.3], một số kiến nghị

chính sách khác được đề xuất như sau:

ƒ Một là tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá, bao gồm việc ban hành nốt những tiêu chuẩn thẩm định giá cịn lại. Cơ

quan hoạch định chính sách cũng cần khẩn trương ban hành tiêu chuẩn về

các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp, mà trong đĩ quy trình thẩm

định giá doanh nghiệp theo các mơ hình DCF phải được nhấn mạnh và soạn thảo kỹ lưỡng.

ƒ Hai là các cơ quan chuyên mơnTPF

62

FPT

nên nghiên cứu và xuất bản một cẩm nang về thẩm định giá doanh nghiệp làm sách gối đầu giường cho các thẩm định viên và những đối tượng quan tâm khác. Cẩm nang này cần tổng hợp được khuơn khổ lý thuyết và các mơ hình thẩm định giá doanh nghiệp, cũng như những vấn đề liên quan đến khiá cạnh kỹ thuật khi vận dụng các mơ hình ấy vào điều kiện thực tiễn Việt Nam.

Thiển nghĩ đây là cách nhanh chĩng và tiết kiệm hơn cảđể từng bước nâng cao trình độ của đội ngũ thẩm định viên về giá, cũng như gĩp phần quan trọng vào việc phổ biến và ứng dụng rộng rãi các phương pháp thẩm

định giá doanh nghiệp ở nước ta.

P

62

P

Cĩ thể là Cục Tài chính doanh nghiệp, Cục quản lý giá, hoặc các trường đại học, các học viện trọng điểm cĩ chuyên ngành Thẩm định giá. Mới đây, trong quý IV năm 2007, Cục quản lý giá-Bộ Tài chính đã ấn hành

Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành thẩm định giá, áp dụng thống nhất cho các trường đào tạo kiến thức ngắn hạn chuyên ngành này trong tồn quốc. Đây là bước đi đầu tiên rất đáng ghi nhận trong những nỗ lực nhằm tạo lập một cẩm nang về thẩm định giá nĩi chung và thẩm dịnh giá doanh nghiệp nĩi riêng.

ƒ Ba là nâng cao chất lượng các tổ chức tư vấn thẩm định giá nội địa thơng qua họat động đào tạo và tái đào tạo các thẩm định viên về giá (cả về

phương diện chuyên mơn nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp). Kiến nghị

chính sách được đưa ra là các trường đại học trọng điểm thuộc khối kinh tế

(như Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh) và các trường đại học khác cĩ chuyên ngành thẩm định giá (như Đại học bán cơng Marketing) cần hỗ trợ

mạnh mẽ các trường đại học địa phương trong việc đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên ngành thẩm định giá, cũng như chuyển giao cơng nghệ và giáo trình đào tạo cho các trường này.

Sự chi viện này sẽ giúp các trường đại học địa phương cĩ đủ năng lực tham gia vào quá trình đào tạo và tái đào tạo nêu trên, gĩp phần giải quyết bài tốn khát nhân lực cĩ trình độ cao về chuyên ngành thẩm định giá hiện nay, và trong thời gian sắp tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số [3] của đề tài, nội dung của chương này

đề cập đến những gợi ý cải tiến cách làm hiện hữu, liên quan đến các khiá cạnh kỹ

thuật khi vận dụng biến thể DDM của mơ hình DCF trong thẩm định giá doanh nghiệp, đĩ là:

Thứ nhất, để cải tiến cách dự báo lợi nhuận sau thuế như quy định hiện nay,

đề xuất được đưa ra là sử dụng các phương pháp dự báo giản đơn dựa trên mơ hình dãy số thời gian. Ví dụ minh hoạ cho gợi ý chính sách này chỉ ra các khía cạnh kỹ

thuật khi sử dụng phương pháp dự báo bằng ngoại suy giản đơn bốn phương trình xu thế để dự báo lợi nhuận sau thuế các năm tương lai, làm cơ sở cho việc ước lượng dịng lưu kim cổ tức kỳ vọng của doanh nghiệp.

Thứ hai, để cải tiến cách ước tính chi phí vốn chủ sở hữu như quy định hiện nay, đề xuất được đưa ra là vận dụng phương pháp ước tính hệ số bê-ta kế tốn trong điều kiện khơng cĩ dữ liệu lịch sử về giá cổ phiếu. Ví dụ minh hoạ cho gợi ý chính sách đã chỉ ra cách thức làm thế nào để thực hiện cải tiến này trong thực tế.

Mặc dù những đề xuất nêu trên được đưa ra trên cơ sở phân tích và theo đuổi việc cải tiến quy trình thẩm định giá doanh nghiệp theo mơ hình DDM, phục vụ cho mục tiêu cổ phần hố, khơng cĩ gì cản trở chúng ta mở rộng phân tích của mình trong một bối cảnh rộng rãi hơn, để cĩ thể sử dụng một cách thích hợp mơ hình này phục vụ cho các mục tiêu thẩm định giá doanh nghiệp đa dạng khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá DN Việt Nam (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)