TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
1.1.6. Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp TPF
11
FPT
Như đã nêu ở tiểu mục [1.1.2], vì doanh nghiệp là một tổ chức, cĩ tài sản, theo đuổi mục tiêu sinh lợi thơng qua những hoạt động kinh doanh của con người, nên giá trị doanh nghiệp sẽ phải khác với giá trị một tài sản thuần tuý, và việc thẩm
định giá doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp hơn nhiều lần so với việc thẩm định giá một tài sản riêng biệt nào đĩ.
Điều này cũng hàm ý rằng quy trình thẩm định giá doanh nghiệp cĩ thể sẽ cĩ những nét đặc thù so với quy trình thẩm định giá tài sản nĩi chung. Tuy nhiên, hệ
thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam hiện chưa quy định tiêu chuẩn riêng cho quy trình thẩm định giá doanh nghiệp.
Do vậy, trong phần này, quy trình thẩm định giá doanh nghiệp được tác giả
suy ra từ quy trình thẩm định giá tài sản nĩi chung (thuộc Tiêu chuẩn số 05, Hệ
thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam), gồm cĩ sáu bước sau đây:
Bước 1: Xác định tổng quát về doanh nghiệp cần thẩm định giá và xác
định giá trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá.
Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định giá.
TP
11
PTTổng hợp theo Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, UTiêu chuẩn số 05U: Quy trình thẩm định giá tài sản (ban hành kèm theo quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thơng tin.
Bước 4: Phân tích thơng tin.
Bước 5: Thẩm định giá doanh nghiệp cần thẩm định giá.
Bước 6: Lập báo cáo và chứng thư kết quả thẩm định giá.
Những bước đi trong quy trình thẩm định giá tài sản nĩi chung và quy trình thẩm định giá doanh nghiệp nĩi riêng, về khái quát là như nhau. Tuy nhiên, theo tác giả, những cơng việc cụ thể cần làm trong các bước đi đĩ của hai quy trình chắc chắn sẽ phải cĩ những nét dị biệt.
Chẳng hạn như trong bước khảo sát hiện trường và thu thập thơng tin: quy trình thẩm định giá tài sản nêu lên những dữ liệu cần thu thập chủ yếu để phục vụ
cho việc thẩm định giá máy mĩc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, bất động sản (kể cả
hồn thành và dở dang) như: tính năng kỹ thuật (cơng suất, năng suất, cơng dụng) vị
trí, đặc điểm, quy mơ, kích thước, độ mới, cũ của tài sản ; vị trí thực tế của bất động sản so sánh với vị trí trên bản đồ địa chính, khung cảnh xung quanh, cơ sở hạ tầng (cấp và thốt nước, viễn thơng, điện, đường), loại kiến trúc, mục đích sử dụng hiện tại, tuổi đời, tình trạng duy tu, sửa chữa...
Trong khi đĩ, quy trình thẩm định giá doanh nghiệp địi hỏi phải thu thập dữ
liệu về tài chính, sản xuất, kinh doanh, cũng như các yếu tố liên quan đến tài sản vơ hình của doanh nghiệp như lợi thế thương mại, hoặc những số liệu về lãi suất phi rủi ro, phần bù rủi ro thị trường, bối cảnh hiện tại và triển vọng của ngành kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai...
Điều rõ ràng là nếu dữ liệu thu thập được đã khác nhau thì quá trình xử lý các dữ liệu đĩ, phân tích và giải thích kết quả cũng sẽ khơng thể giống nhau. Phân tích nêu trên làm nảy sinh vấn đề là nên chăng trong thời gian tới, cơ quan hoạch
doanh nghiệp để các doanh nghiệp và tổ chức thẩm định giá vận dụng một cách thống nhất?TPF
12
FPT.
1.2. KHÁI LƯỢC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP PHỔ BIẾNTPF