Nông dân cả n−ớc nói chung, nông dân Phú Yên nói riêng đa phần có trình độ thấp. Do vậy, để nông nghiệp Phú Yên không những có những cánh đồng có doanh thu 50 triệu đồng/ha, hay cao hơn nữa có các cánh đồng có lãi ròng cao trên 30 triệu đồng/ha, thì ng−ời nông dân không những phải có tổng thu nhập cao, mμ còn phải tham gia vμo các phong trμo cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến ph−ơng thức sản xuất để chi phí đầu t− ít nhất vμ đạt năng suất, chất l−ợng nông sản cao nhất. Muốn vậy, chỉ có một cách lμ nâng cao dân trí , cập nhật ph−ơng thức sản xuất tiến bộ để thay đổi các quan niệm, cách thức sản xuất cũ của ng−ời nông dân, giúp họ không bất cập tr−ớc yêu cầu của tình hình mới. Bởi lẽ nguyên nhân chủ yếu của quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm vμ manh mún, thiếu ổn định hiện nay lμ do trình độ dân trí thấp. Nh−
vậy, một khi t− duy kinh tế ch−a phát triển, nó sẽ tiếp tục kiềm hãm sự phát triển nông nghiệp Phú Yên.
Một ví dụ điển hình lμ Phú Yên hiện có 115.040 ha trồng cây hμng năm, hơn 13.336 ha cây lâu năm; trên 355.000 con gia súc vμ 1,8 triệu con gia cầm (Sở NN&PTNT Phú Yên, 2006). Nếu tính trên số diện tích cây trồng vμ
vật nuôi nμy, hμng năm nông dân Phú Yên tiêu tốn hμng chục tỷ đồng cho phân bón hoá học, thuốc sát trùng. Việc lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không chỉ lμm giảm thu nhập của nông dân, mμ còn ảnh h−ởng đến sức khoẻ vμ môi tr−ờng sinh thái, mất an toμn vệ sinh thực phẩm. Nếu nông dân mạnh dạn triển khai các ch−ơng trình chăm sóc vμ bảo vệ cây trồng nh−: quản lý dịch bệnh trên cây lúa, cây rau (IPM), tự kiểm soát dịch bệnh trên đồng ruộng, hạn chế sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chỉ sử dụng khi nμo thật cần thiết, hay trong chăn nuôi lμ các ch−ơng trình quản lý chuồng trại hợp vệ sinh thì nông nghiệp Phú Yên sẽ phát triển bền vững.
Tuy nhiên, hiện tại đμo tạo vμ khuyến nông của Tỉnh vẫn ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức. Cụ thể lμ: