Y tế 18
Thuỷ lợi 10
Nguồn: Hội nghị những nhμ tμi trợ cho Việt Nam, 2002, Việt Nam thực hiện cam kết, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2002.
Qua nghiên cứu cho thấy, đầu t− vμo giao thông lμm giảm nghèo nhanh nhất, sau đó lμ giáo dục, nghiên cứu nông nghiệp vμ cuối cùng lμ thuỷ lợi. Điều nμy, thay đổi quan niệm truyền thống lμ thuỷ lợi lμ biện pháp đầu t−
nhiều nhất của đầu t− cơ sở hạ tầng nông nghiệp hiện nay.
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ giá trị sản phẩm tăng thêm do một đồng vốn đầu t− vμo các lĩnh vực thì thấy rằng: đầu t− vμo nghiên cứu nông nghiệp có hiệu quả cao nhất, kế đó lμ giao thông vμ giáo dục vμ cuối cùng lμ thuỷ lợi. Nh− vậy, h−ớng cơ bản để đầu t− tăng năng suất nông nghiệp không nên quá tập trung vμo thuỷ lợi mμ tập trung cho nghiên cứu nông nghiệp, phát triển giao thông, đμo tạo nhân lực (Kim Thị Dung, 2006).
3.2.2 So sánh chi tiêu hộp xanh lá cây của Việt Nam với một số n−ớc. n−ớc.
So sánh chi tiêu hộp xanh lá cây của Việt Nam với một vμi các n−ớc đang phát triển có điểm t−ơng đồng với Việt Nam tại bảng 3.6 (xem Phụ lục). Cụ thể lμ: Trung Quốc có chế độ chính trị giống Việt Nam, có mục tiêu phát triển thiên về đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm trong n−ớc (an ninh l−ơng thực), có nhiều điểm yếu trong nông nghiệp nh− Việt Nam nh− dôi d−
lao động nông nghiệp, sức cạnh tranh nông sản còn yếu. Việt Nam giống Braxin vμ Thái Lan ở chỗ sự tăng tr−ởng nông nghiệp chủ yếu dựa vμo thị tr−ờng xuất khẩu.
Qua bảng chúng ta thấy, các n−ớc đều sử dụng nhiều nhất lμ dịch vụ chung, thấp nhất lμ Trung Quốc (59%), nhiều nhất lμ Braxin (100%). Trong dịch vụ chung, Việt Nam cũng nh− Thái Lan tập trung chủ yếu vμo dịch vụ cơ sở hạ tầng nông nghiệp với trên 70% tổng chi tiêu hộp xanh lá cây. Tuy nhiên, nhiều loại dịch vụ chung cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp khác nh−
nghiên cứu, khuyến nông Việt Nam sử dụng còn quá ít so với các n−ớc đ−ợc so sánh, đặc biệt lμ so với các n−ớc lấy xuất khẩu lμm động lực cho tăng tr−ởng nông nghiệp nh− Thái Lan, Braxin. Mặc dù không có số liệu, nh−ng có thể dự đoán Việt Nam rất có thể cũng có các chi tiêu vμo các dịch vụ tiếp thị vμ xúc tiến th−ơng mại nông sản, tuy mức đó không nhiều cũng nh− Thái Lan vμ Braxin. Trung Quốc với mục tiêu an ninh l−ơng thực quốc gia lμ chủ yếu nên không có các chi tiêu vμo khoản mục nμy.
Các mục: chi tiêu hỗ trợ vùng, các ch−ơng trình môi tr−ờng, dự trữ công vì an ninh l−ơng thực, trợ cấp l−ơng thực, thực phẩm trong n−ớc, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam cũng có tiến hμnh nh−ng cũng không có số liệu cụ thể để phân tích. Trung Quốc tập trung dự trữ l−ơng thực vì mục đích an ninh l−ơng thực nên chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi tiêu hộp xanh lá cây.
Việt Nam cũng nh− Trung Quốc, Thái Lan, Braxin ch−a thực hiện các thanh toán hỗ trợ thu nhập trực tiếp cho ng−ời sản xuất, các ch−ơng trình an toμn, bảo hiểm thu nhập, các ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu thông qua hỗ trợ đầu t−, giải phóng nguồn lực sản xuất, hoặc giúp ng−ời sản xuất về h−u. Nguyên nhân lμ do các n−ớc ch−a đủ tiềm lực tμi chính, hay ph−ơng thức quản lý phù hợp (nh− hệ thống đăng ký kê khai thu nhập) để thực hiện các ch−ơng trình nμy.