Sản xuất phõnHCVSVĐCCN

Một phần của tài liệu Luận văn: nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái pptx (Trang 95 - 102)

IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1 Kết quả khoa học cụng nghệ.

1. Chế phẩm sử dụng cho cõy bộ đậu.

2.1. Sản xuất phõnHCVSVĐCCN

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu, dự ỏn đó xõy dựng và hoàn thiện qui trỡnh sản xuất phõn HCVSVĐCCN sử dụng cho cõy bộđậu, rau quả và cõy cụng nghiệp ( Túm tắt qui trỡnh được trỡnh bày trong phần phụ lục). Trong giai đoạn 6/2005 - 6/2007, dự ỏn đó phối hợp với Cụng ty TNHH Hữu cơ, Cụng ty Polyfa, Cụng ty Cổ phần đầu tư khai thỏc mỏ, Trung tõm ứng dụng khoa học cụng nghệ tỉnh Đắc Lắc tổ chức sản xuất sản phẩm phõn HCVSVĐCCN. Tổng hợp sụ lượng sản phẩm tạo ra từ dự ỏn được trỡnh bày trong bảng 9.

Sản phẩm phõn HCVSVĐCCN sau khi sản xuất được kiểm tra chất lượng định kỳ theo Tiờu chuẩn Việt Nam, kết quả kiểm tra cho thấy sau 6 thỏng bảo quản sản phẩm vẫn đạt TCVN. Sản phẩm tạo ra được đưa đi sử dụng tại nhiều địa phương trong cả nước và được người sử dụng đỏnh giỏ cao. Tổng hợp kết quả sản xuất và nhận xột, đỏnh giỏ của người sử dụng được trỡnh bày trong phần 3: Sản phẩm khoa học cụng nghệ của dự ỏn.

20

Sơ đồ 3.

Quy trỡnh sản xuất phõn hữu cơ vi sinh vật đa chủng, chức năng từ chế phẩm vi sinh vật đậm đặc và cơ chất hữu cơ đó xử lý

Phối trộn Phõn HCVSVCN Chế phẩm VSVCN đậm đặc Cơ chất hữu cơđó xử lý Kiểm tra độ chớn, độ an toàn Đúng gúi Sử dụng Kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng

21

Bảng 9: Số lượng phõn HCVSVĐCCN sản xuất trong giai đoạn 2005 –2007 (tấn) Lượng phõn HCVSVĐCCN đó sản xuất STT Tờn Cụng ty, Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng cộng 1 Cụng ty TNHH Hữu cơ 1500 1500 2000 5000 2 Cụng ty Polifa 500 500 500 1500 3 Trung tõm ứng dụng khoa học cụng nghệ tỉnh Đắc Lắc 1500 1500 4 Cụng ty Cổ phần đầu tư khai thỏc mỏ 0 0 100 100 5 Tổng cộng 8100 2.2. Phỏt trin cụng ngh và sn phm phõnHCVSVĐCCN Từ cuối năm 2005 cụng nghệ sản xuất phõn HCVSVĐCCN và cụng nghệ sản xuất sử dụng men ủ vi sinh vật trong xử lý phế phụ phẩm nụng nghiệp đó được cơ quan chủ trỡ dự ỏn và cỏc đơn vị phối hợp triển khai vào sản xuất trờn diện rộng. Đến nay 2 dự ỏn liờn quan đến kết quả của đề tài KC04.04 và dự ỏn KC.04.DA11 đó được Bộ Khoa học và Cụng nghệ phờ duyệt thực hiện trong khuụn khổ “Chương trỡnh xõy dựng mụ hỡnh ứng dụng khoa học cụng nghệ phục vụ phỏt triển nụng thụn, miền nỳi từ nay đến năm 2010”, đú là dự ỏn:

- Ứng dụng cụng nghệ vi sinh sản xuất phõn hữu cơ vi sinh vật chức năng sử dụng cho hồ tiờu ở tỉnh Bỡnh Dương và cỏc tỉnh phớa Nam. Đơn vị chuyển giao cụng nghệ là Viện Thổ nhưỡng nụng hoỏ (Quyết định số 542/QĐ-BKHCN).

- Xõy dựng mụ hỡnh sản xuất phõn bún hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nụng nghiệp tại tỉnh Nghệ An. Đơn vị chuyển giao cụng nghệ là Viện Thổ nhưỡng nụng hoỏ (Quyết định sụ 623/QĐ-BKHCN ).

Để nhanh chúng phỏt triển phõn HCVSVĐCCN vào sản xuất và giỳp đỡ người sử dụng những thụng tin cơ bản về sản phẩm trờn cỏc đối tượng cõy trồng ở cỏc địa phương, trong thời gian qua dự ỏn đó xõy dựng nhiều mụ hỡnh diện rộng sử dụng phõn HCVSVĐCCN tại cỏc tỉnh Hoà Bỡnh, Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phỳc, Nghệ An, Quảng Trị, Đắc Lắc, Đắc Nụng (bảng 10). Kết quả chi tiết về hiệu quả sử dụng phõn HCVSVĐCCN tại cỏc mụ hỡnh được trỡnh bày chi tiết trong: Sản phẩm khoa học cụng nghệ dự ỏn - Kết quả xõy dựng mụ hỡnh sử dụng phõn HCVSVĐCCN.

22

Bảng 10. Cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn hiệu quả sử dụng phõn HCVSVĐCCN

TT Cõy trồng và địa điểm triển khai mụ hỡnh Đơn vị thực hiện chớnh Diện tớch (ha) Thời gian thực hiện 1 Khoai tõy – Vĩnh Phỳc Hợp tỏc xó Tiền Phong,

Mờ Linh 20 2005-2006 2 Cà chua - Vĩnh Phỳc Hợp tỏc xó Tiền Phong, Mờ Linh 5 2005-2006 3 Rau - Vĩnh Phỳc Hợp tỏc xó Tiền Phong, Mờ Linh 2 2005-2006 4 Rau – Hà Tõy Hợp tỏc xó nụng nghiệp

Phương Viờn 2 2005-2006 5 Cà phờ - Đắc Lăk Cụng ty cổ phần Polyfa, Trung tõm ứng dụng KHCN Đắc Lăk 32 2006-2007 6 Hồ tiờu - Quảng trị Chi Cục BVTV Quảng Trị 10 2005-2007 7 Bụng - Đắc Lắc Viện nghiờn cứu bụng 5 2005-2006 8 Hồ tiờu - Đắc Nụng, Đắc lắk Viứng dện BVTV, Trung tõm ụng KHCN Đắc Lăk 2 2006-2007 9 Hồ tiờu – Bỡnh Dương Cụng ty TNHH Hưu cơ 10 2006-2007 Hiệu quả của phõn HCVSVĐCCN tại cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn được tập hợp tại bảng 11 cho thấy, sử dụng phõn HCVSVĐCCN đó cú hiệu quả nhất định trong việc làm tăng năng suất cõy trồng đồng thời hạn chếđược một số loại bệnh vựng rễ do vi sinh vật gõy ra. Kết quả đỏnh giỏ trờn một lần nữa khảng định hiệu quả của việc sử dụng phõn HCVSVĐCCN đối với cõy trồng.

Trờn cơ sở kết quả sử dụng phõn HCVSVĐCCN đối với một số loại cõy trồng trờn mụ hỡnh diện rộng. Dự ỏn tiến hành phõn tớch hiệu quả kinh tế sử dụng phõn HCVSVĐCCN và so sỏnh với đối chứng (mụ hỡnh sử dụng của nụng dõn). Kết quả phõn tớch hiệu quả kinh tế cho thấy, mức độ tăng lợi nhuận đối với cỏc loại cõy trồng khỏc nhau thỡ khỏc nhau, trong đú lợi nhuận cao nhất được xỏc định đối với cà phờ và rau cải ngọt (>10 triệu đồng/ha). Đối với cỏc cõy trồng khỏc lợi nhuận do sử dụng phõn HCVSVĐCCN đạt từ 3 đến 8 triệu đồng/ha. Chi phớ sử dụng phõn HCVSVĐCCN thấp hơn so với chi phớ mà nụng dõn đang thực hiện. Từ kết quả phõn tớch trờn cho thấy, sử dụng phõn HCVSVĐCCN đem lại lợi nhuận thực sự cho người nụng dõn.

23

Bảng 11. Hiệu quả sử dụng phõn HCVSVĐCCN đối với một số loại cõy trồng trờn diện rộng. Năng suất (tấn/ha) Tỷ lệ bệnh vựng rễ (%) Cõy trồng và địa điểm thực hiện mụ hỡnh ĐC Mụ hỡnh Mức độ tăng so với ĐC (%) ĐC Mụ hỡnh Mức độ giảm so với ĐC (%) Cà chua – Vĩnh Phỳc 15,52 18,51 19,27 1,25 0,00 100 Khoai tõy - Hà Nội 12,9 14,5 11,24 24,6 11,3 55,1 Lạc – Nam Định 2,13 2,52 16,73 40,0 15,0 62,5 Cải ngọt – Nam Định 2,68 31,75 27,53 - - - Cải bắp – Nam Định 27,15 30,72 13,15 - - - Dưa hấu – Hoà Bỡnh 17,5 20,0 13,0 12,0 3,3 72,5 Hồ tiờu - Đắc Nụng 2,28 3,50 53,51 6,67 4,67 29,99 Bụng - Đắc Lắc 1,475 1,858 25,96 8,6 0 100 Cà phờ - Đắc Lắc 5,67 6,84 20,63 - - - (-): khụng đỏnh giỏ

Trong thời gian triển khai, dự ỏn đó tổ chức tập huấn cho 6 cỏn bộ kỹ thuật thuộc Cụng ty TNHH Hữu cơ, Cụng ty Cổ phần đầu tư và khai thỏc mỏ, Trung tõm Ứng dụng KHCN Đăklăk về cụng nghệ sản xuất phõn HCVSVĐCCN. Sau khoỏ tập huấn cỏc cỏn bộđược tham gia tập huấn đều năm vững cơ sở lý thuyết và cú đủ khả năng để tổ chức, triển khai sản xuất phõn HCVSVĐCCN tại đơn vị.

Dự ỏn cũng phối hợp với cỏc đơn vị tham gia dự ỏn tổ chức tập huấn cho hơn 20 kỹ thuật viờn, cụng nhõn về vệ sinh an toàn lao động, vận hành thiết bị, mỏy múc trong sản xuất phõn HCVSVĐCCN.

Để giỳp nụng dõn nắm được kỹ thuật sử dụng phõn HCVSVĐCCN dự ỏn đó Phối hợp với cỏc cụng ty sản xuất, Viện BVTV, chi cục BVTV và Sở Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn cỏc tỉnh Hải Dương, Hải Phũng, Nam Định, Hoà Bỡnh, Hà Tõy, Nghệ An, Quảng Trị, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Tõy Ninh tổ chức hơn 20 lớp tập huấn với số lượng gần 1000 nụng dõn tham gia.

Nhằm mở rộng diện tớch sử dụng phõn HCVSVĐCCN, và trả lời cỏc thắc mắc của người sử dụng, cỏn bộ khoa học của dự ỏn đó phối hợp cựng cỏc đài truyền hỡnh địa phương tổ chức 3 buổi giao lưu trực tuyến với nụng dõn cỏc tỉnh Ninh

24

Thuận, Đồng Nai . Thụng qua cỏc đơn vị phối hợp ởđịa phương cỏc kết quả sử dụng phõn HCVSVĐCCN đó được phỏt súng trờn cỏc đài truyền hỡnh tỉnh Quảng Trị và Bỡnh Dương.

3. Cỏc kết quả khoa học cụng nghệ khỏc.

Trong thời gian thực hiện cỏc cỏn bộ khoa học tham gia dự ỏn đó phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo trong nước (Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Viện Đại học mở Hà Nội, Đại học khoa học tự nhiờn - Đại học quốc gia Hà Nội đào tạo được 2 Thạc sĩ cụng nghệ sinh học và 6 Cử nhõn sinh học. Kết quả khoa học của dự ỏn đó được tổng hợp thành 4 bài bỏo khoa học cụng bố tại kỷ yếu hội nghị khoa học Bộ nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn, Viện Khoa học nụng nghiệp Việt Nam.

Trong thời gian thực hiện chủ nhiệm dự ỏn đồng thời là điều phối viờn của hợp phần Phõn bún vi sinh vật – Biofertilizer Project trong khuụn khổ dự ỏn của Diễn đàn hợp tỏc hạt nhõn cỏc nước khu vưc chõu Á (Forum for nuclear cooperation in Asia – FNCA). Một phần kết quả khoa học của dự ỏn đó được tổng hợp và đưa vào nội dung cuốn sỏch: Biofertilizer manual, do FNCA xuất bản. Tài liệu này cú thể cập nhập trờn trang WEB http://www.fnca.jp/english. Nội dung chi tiết cỏc bài bỏo được tập hợp trong quyển 3: Sản phẩm KH&CN của Dự ỏn.

4. Kết quả hoạt động tài chớnh

Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, do cú sự thay đổi về mặt tổ chức, cơ quan chủ trỡ dự ỏn phải chuyển từ Viện KHKTNNVN sang Viện Thổ nhưỡng Nụng hoỏ, nờn một phần kinh phớ của dự ỏn dự kiến đầu tư cho xưởng sản xuất thực nghiệm khụng thực hiện được. Trong tổng số 2.200 triệu đồng hỗ trợ từ ngõn sỏch khoa học dự ỏn chỉ sử dụng 1.959,985 triệu đồng. Số kinh phớ khụng sử dụng, cơ quan chủ trỡ dự ỏn đó cú cụng văn bỏo cỏo Bộ Khoa học và CN, Ban chỉ đạo Chương trỡnh KC.04 và trả lại Nhà nước. Kết quả hoạt động tài chớnh của dự ỏn được chi tiết hoỏ trong hồ sơ dự ỏn.

V. TỔNG KẾT HOÁ CÁC KẾT QUẢ DỰ ÁN

Từ cỏc số liệu nghiờn cứu nờu trờn dự ỏn đó xỏc định được bộ chủng giống vi sinh vật sử dụng trong sản xuất phõn HCVSVĐCCN với cỏc hoạt tớnh sinh học và độ an toàn sinh học tương đơng với cỏc chủng vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất phõn bún vi sinh vật trờn thế giới. Kết quả nghiờn cứu hoàn thiện cụng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật chức năng trờn cơ sở phương phỏp lờn men chỡm trong cỏc nồi lờn men tạo chế phẩm cú chất lượng đỏp ứng tiờu chuẩn Việt Nam, tương đương với chất lượng cỏc chế phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. 8100 tấn sản phẩm phõn HCVSVĐCCN đó được dự ỏn sản xuất và cung cấp cho sản xuất. Sản phẩm cú chất lượng ổn định và cú ý nghĩa quan trọng trong chăm súc sức khoẻ cõy trồng. Trờn cơ sở kết quả của dự ỏn, 2 dự ỏn chuyển giao cụng nghệ về phõn HCVSVĐCCN và men ủ vi sinh vật đó được Bộ Khoa học cụng nghệ xột duyệt đưa vào thực hiện trong khuụn “Chương trỡnh xõy dựng mụ hỡnh ứng dụng khoa học cụng nghệ phục vụ phỏt triển nụng thụn, miền nỳi từ nay đến năm 2010”. Trong quỏ trỡnh thực hiện, dự ỏn đó tham gia đào tạo được 6 kỹ sư cụng nghệ sinh học và 2 thạc sĩ. Kết quả nghiờn cứu của dự ỏn đó được cụng bố trong 4 bài bỏo khoa học và trỡnh bày tại một số hội nghị,

25

hội thảo trong nước và quốc tế. Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu triển khai của dự ỏn được trỡnh bày trong bảng 12.

Bảng 12. Tổng hợp kết quả thực hiện dự ỏn KC04.DA11

Số lượng TT

Tờn sản phẩm và chỉ tiờu chất lượng chủ yếu Theo hợp đồng Thực hiện Mức độ thức hiện so với hợp đồng 1 Chủng vi sinh vật đa hoạt tớnh (cố định nitơ, phõn giải lõn, đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh vựng rễ cõy trồng cạn 10 11 Vượt 2 Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất chế phẩm vi

sinh vật đa chủng, chức năng chất lượng cao trờn thiết bị lờn men chỡm ở quy mụ cụng nghiệp tạo sản phẩm cú mật độ vi sinh vật đa hoạt tớnh đạt 109 CFU/g chế phẩm 1 1 Đạt 3 Quy trỡnh sản xuất phõn hữu cơ vi sinh vật đa chủng, chức năng được ỏp dụng tại cơ sở sản xuất 1 1 Đạt Phõn hữu cơ vi sinh vật chức năng (tấn) 8000 8100 Vượt - Mật độ vi sinh vật chức năng (cfu/g) 106 106 - Tăng năng suất cõy trồng (%) so với ĐC 15 15 4 - Giảm tỷ lệ bệnh vựng rễ (%) 60 60 5 Mụ hỡnh trỡnh diễn sử dụng phõn vi sinh vật

chức năng qui mụ 1-5 ha/mụ hỡnh 6 9 Vượt 6 Cơ sở sản xuất sử dụng cụng nghệ của dự ỏn 1-2 5 Vượt

7 Đào tạo ĐH, SĐH - 8 Vượt

8 Cụng trỡnh khoa học cụng bố - 4 Vượt Cụng nghệ chuyển giao cho địa phương 3 9 Đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn kỹ thuật sản

xuất phõn hữu cơ VSV chức năng

26 Vượt

10 Tập huấn nụng dõn kỹ thuật sử dụng phõn

hữu cơ VSV chức năng 1000 Vượt Trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, chủ nhiệm dự ỏn đồng thời là điều phối trưởng phớa Việt Nam của dự ỏn bún vi sinh vật (Biofertilizer project Leader) trong khuụn khổ Diễn đàn hợp tỏc nguyờn tử của cỏc nước chõu Á (Forum for nuclear cooperation in Asia –FNCA). Kết quả nghiờn cứu của Dự ỏn là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hợp tỏc xuất bản cuốn “cẩm nang phõn bún vi sinh vật – Biofertilizer manual” do FNCA xuất bản, trong đú Việt Nam là nước chủ trỡ biờn soạn

26

Một phần của tài liệu Luận văn: nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái pptx (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)