DỊCH VỤ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu 303703 (Trang 74 - 78)

- Hệ thống cung cấp điện, nước: Nguồn điện cung cấp cho tồn tỉnh khá ổn

P. DỊCH VỤ DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP P. CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÒNG KẾ HOẠCH PHỐI HỢP P. NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG THÔNG TIN P. XÚC TIẾN T.MẠI- ĐẦU TƯ - DU LỊCH. PHÒNG HUẤN LUYỆN – ĐÀO TẠO PHÒNG HÀNH CHÍNH

Trong quá trình hoạt động, giữa các phịng cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ, cĩ thể áp dụng mơ hình “nhĩm chức năng chéo” khi cĩ những dự án, cơng việc lớn, thì sẽ mang lại hiệu quả cao.

4.2.TĨM TẮT.

Cải thiện các nhân tố chính sách mềm và marketing địa phương, ngay từđầu luận văn đã khẳng định là cơng việc chung của mọi thành viên trong tỉnh, với khối lượng cơng việc rất lớn. Tỉnh cần cĩ một bộ máy chuyên nghiệp, thống nhất, quy tụ

những cán bộ chuyên trách và khơng chuyên trách cĩ đầy đủ năng lực và thẩm quyền

để tận dụng mọi cơ hội cũng nhưng giảm thiểu rủi ro trong thu hút đầu tư. Với những lưu ý như sau: đầu tiên để giữ chân các doanh nghiệp, Lâm Đồng phải đối thoại thường xuyên với những doanh nghiệp của mình, phải học tập và đối chiếu địa phương mình với những địa phương khác trong mơi trường cạnh tranh thu hút đầu tư

ngày càng tăng. Thứ hai, tỉnh phải đưa ra các kế hoạch và dịch vụ để giúp những doanh nghiệp hiện cĩ mở rộng hoạt động của mình. Thứ ba, các cấp chính quyền tỉnh phải tạo điều kiện dể dàng cho các doanh nghiệp khởi sự cơng việc kinh doanh mới, ví dụ chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua đào tạo và tư vấn, khuyến khích ngân hàng địa phương tham gia hỗ trợ doanh nghiệp mới, cung cấp vốn vay, kết nối các nhà đầu tư mạo hiểm với doanh nghiệp, khuyến khích các cơng viên nghiên cứu, hỗ trợ bảo đảm những hợp đồng với chính phủ, …Thứ tư, Lâm Đồng phải xây dựng một chiến lược tồn diện và phải cố gắng thu hút được các dự án phát triển phù hợp với chiến lược. Vì những dự án như vậy thường tạo ra những mối liên kết phụ cĩ giá trị với kết quả thương mại.

KT LUN

Các doanh nghiệp đánh giá các lựa chọn đầu tư khác nhau, các chính phủ, chính quyền địa phương quan tâm đến việc cải thiện mơi trường đầu tư nước mình,

địa phương mình, và các nhà kinh tế tìm cách hiểu được vai trị của các nhân tố khác nhau trong việc giải thích thành tựu kinh tế - tất cảđều gặp khĩ khăn trong việc xác

định và đánh giá mơi trường đầu tư.

Mơi trường đầu tư cĩ vị trí trung tâm đối với tăng trưởng và giảm đĩi nghèo. Tăng cường cơ hội và động lực cho tất cả các loại hình doanh nghiệp đầu tư cĩ hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng hoạt động là ưu tiên hàng đầu của các chính quyền địa phương. Khơng chỉ đơn thuần việc tăng quy mơ đầu tư, mà cả việc khuyến khích nâng cao năng suất đều là những vấn đề then chốt với tăng trưởng bền vững.

Để cĩ mơi trường đầu tư tốt, giảm chi phí là vấn đề thiết yếu, nhưng cũng phải giải quyết cả những rủi ro liên quan đến chính sách và các rào cản đối với cạnh tranh. Sự bất định về chính sách là mối quan ngại hàng đầu của các nhà đầu tư. Cùng các nguyên nhân khác gây ra rủi ro liên quan đến chính sách sẽ làm suy giảm động lực

đầu tư. Rào cản đối với cạnh tranh làm lợi cho một số doanh nghiệp, nhưng lại từ chối cơ hội và làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp khác, cũng như người tiêu dùng. Chúng cũng làm suy giảm động cơ buộc các doanh nghiệp được bảo hộ phải đổi mới và tăng năng suất.

Hơn 90% doanh nghiệp cho rằng, cĩ khoảng cách giữa các quy tắc chính thức với điều xảy ra trong thực tế, và nền kinh tế phi chính thức chiếm đến một nửa sản lượng đầu ra ở những nước đang phát triển. Một chính sách cơng hợp lý khơng phải là cung cấp tất cả những gì mà doanh nghiệp địi hỏi mà phải cân đối với hàng loạt các lợi ích xã hội khác. Doanh nghiệp thích phải tuân thủ ít quy định hơn, nhưng một quy

định hợp lý lại khắc phục được những thất bại của thị trường và do đĩ cĩ thể cải thiện mơi trường đầu tư và bảo vệ các lợi ích xã hội khác. Tình thế giằng co tương tự xảy ra trong phần lớn các lĩnh vực hoạt động chính sách về mơi trường đầu tư. Để tạo ra mơi

trường đầu tư tốt địi hỏi nhà làm chính sách phải cân bằng được những lợi ích này. Sự khác biệt về sở thích và các vấn đề ưu tiên giữa các doanh nghiệp lại làm cho nhiệm vụđĩ thêm phần phức tạp. Quan trọng là phải biết cách lý giải để tranh thủ sự đồng thuận của doanh nghiệp chứ khơng phải “xé rào”. Bốn thách thức kèm theo của một chính sách đĩ là phải (1) Kiềm chế các hành vi trục lợi (nếu hạn chếđược tham nhũng sẽ cĩ được sựđồng thuận), (2) Tạo dựng sự tin cậy từ doanh nghiệp vào chính sách, (3) Củng cố lịng tin của cơng chúng và tính chính thống (được sự hậu thuẫn của cơng chúng thì chính sách mới đi vào cuộc sống) và (4) Đảm bảo các phản ứng chính sách phù hợp với hồn cảnh của địa phương.

Chính sách và hành vi của chính quyền địa phương cĩ ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư bao hàm một lĩnh vực rộng lớn. Nhưng khơng thể sửa chữa mọi thứ

trong cùng một lúc, và cũng khơng cần phải hồn hảo, cho dù với một chính sách đơn lẻ. Cĩ thểđạt được những tiến bộđáng kể bằng cách giải quyết những trở ngại quan trọng mà doanh nghiệp đang gặp phải, sao cho họ cĩ thể tin tưởng mà đầu tư – và bằng cách duy trì quá trình cải thiện khơng ngừng. Vì những trở ngại khác nhau rất lớn giữa các địa phương, nên cần phải đánh giá các vấn đề cần ưu tiên trong từng trường hợp. Quá trình cải cách được lợi nhờ sự liên lạc trao đổi hữu hiệu với cơng chúng và các biện pháp khác nhằm tạo sựđồng thuận và duy trì được động lực.

Kinh nghiệm và lý thuyết khoa học về cải thiện mơi trường đầu tư cĩ rất nhiều vấn đề là áp dụng vào thực tế; Mơ hình cũng rất nhiều nhưng thành cơng hay thất bại cịn phụ thuộc vào yếu tố con người. Vừa thực hiện vừa học hỏi để rút kinh nghiệm cho lần thực hiện tiếp theo. Lâm Đồng cần chủđộng xây dựng con đường

đi cho riêng mình. Cơ hội thu hút đầu tư đã đang và sẽ mở ra với nhiều thời cơ và thách thức khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, Lâm Đồng cĩ thể

học tập ngay kinh nghiệm của các địa phương trong và ngồi nước để rồi sẽ là kinh nghiệm cho các địa phương khác trong tương lai./.

Một phần của tài liệu 303703 (Trang 74 - 78)