Mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu * Giảm thuế quan theo nguyờn tắc tối huệ qu ố c

Một phần của tài liệu 303592 (Trang 38 - 41)

DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CƠ BẢN ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

2.3.1.1 Mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu * Giảm thuế quan theo nguyờn tắc tối huệ qu ố c

Việt Nam được hưởng ngay những kết quả thành tựu cắt giảm thuếđa phương của WTO qua 50 năm nổ lực thực hiện khi xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ sang cỏc nước thành viờn khỏc. Với mức thuế giảm trung bỡnh 36% đối với hàng nụng sản, 33% đối với hàng cụng nghiệp, 32% đối với hàng dệt may đĩ thỳc đẩy kim ngạch xuất khẩu tồn cầu tăng gần 200 tỷ USD/năm. Điều này tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong việc thõm nhập thị trường xuất khẩu vỡ hiện nay mức thuế MFN và mức thuế phi MFN chờnh lệch rất lớn, chỳng ta bị thiệt nhiều khi thõm nhập thị trường ở cỏc nước thành viờn khỏc.

Thực tế đĩ chứng minh, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng cao tư khi cú Hiệp định thương mại Việt- Mỹ.

Bảng 2.8 Thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, 2000-2002

2000 (triệu USD) 2001 (triệu USD) 2002 (triệu USD) Tốc độ tăng 2002/2001 (%)

Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 821,7 1.052,6 2.394,7 128 Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ 367,7 460,9 580,2 26 Cỏn cõn thương mại Việt -Mỹ 453,9 591,7 1.814,5 206

Nguồn: Đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, NXB Chớnh trị Quốc gia, HN 2003 (Tr.48)

* Bĩi bỏ hạn ngạch xuất khẩu

- Hạn ngạch xuất khẩu dệt may sau năm 2005 bị bĩi bỏ (theo tinh thần của Hiệp định ATC) khi Vịờt Nam là thành viờn của WTO. Hàng dệt may là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, do đú cỏc doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong lĩnh vực này cần tận dụng tối đa cơ hội này để đẩy mạnh xuất khẩu. Theo Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đều tăng qua cỏc năm,

năm 2001 đạt 1.975 triệu USD, năm 2002 đạt 2.752 triệu USD, năm 2003 đạt 3.687 triệu USD và năm 2004 đạt 4.319 triệu USD.

- WTO quy định bĩi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượng thay thế bằng thuế đối với sản phẩm gạo. Đõy là mặt hàng cú lợi thế của Việt Nam, xuất khẩu đứng vị trớ thứ 3 trờn thế giới. Cỏc doanh nghiệp thương mại cú cơ hội tăng cường xuất khẩu mặt hàng gạo.

* Đa dạng hoỏ thị trường

Hiện tại thương mại giữa 148 nước thành viờn của WTO chiếm 90% khối lượng thương mại thế giới. Do đú, khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO sẽ đẩy mạnh thương mại và quan hệ với cỏc thành viờn của WTO, từ đú tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam mở rộng thị trường theo hướng đa dạng húa, đa phương hoỏ, nhất là những thị trường cú tiềm năng như thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật, …đa dạng hoỏ thị trường cũng cú tỏc dụng hạn chế rủi ro khi cỏc doanh nghiệp thương mại phụ thuộc quỏ nhiều vào một thị trường xuất khẩu

Đồ thị 2.1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam Năm 2003 Năm 2004 ASEAN 14,8% Nhật Bản 14,4% Trung Quốc 8,7% EU 19,1% Mỹ 19,5% úc 6,9% Khác 16,6% ASEAN 14,8% Nhật Bản 13,4% Trung Quốc 10,6% EU 19,7% Mỹ 19,2% úc 6,5% Khác 15,8% Nguồn: Bộ Thương mại * Cơ hội mở rộng xuất khẩu hàng hoỏ “sức lao động”

Hội nhập cũng đĩ làm thay đổi cả tư duy và hành động của Việt Nam núi chung và doanh nghiệp thương mại núi riờng trong hoạt động xuất khẩu lao động. Trước đõy “hợp tỏc lao động” với cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa được nhỡn nhận và thay bằng cụm từ “xuất khẩu lao động” đĩ làm cho chỳng ta hiểu rừ hơn về cơ chế

thị trường lao động, trong đú cú hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ “sức lao động”. Xuất khẩu lao động cần hiểu là xuất khẩu kiến thức, văn hoỏ, sức lực, sức lao động của người lao động đi làm việc ở nước ngồi. Chớnh lực lượng xuất khẩu lao động này hàng năm mang về nước trờn 1,2 tỷ USD/năm đĩ gúp phần nõng cao thu nhập đời sống cho gia đỡnh họ.

* Tận dụng ưu đĩi mức thuế quan thấp đối với cỏc sản phẩm sử dụng nhiều lao động

Cỏc doanh nghiệp thương mại cần tận dụng những quy định ưu đĩi của WTO về mức thuế thấp đối với sản phẩm sử dụng nhiều lao động mà về mặt này thỡ nước ta cú lợi thế so sỏnh như giày dộp, may mặc....

Trước khi ký Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, nhiều mặt hàng cụng nghiệp chế tạo của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chịu mức thuế suất cao hơn từ 5-10 lần so với thuế quan Hoa Kỳ dành cho cỏc nước khỏc. Đến khi Hiệp định cú hiệu lực thỡ Việt Nam cú nhiều mặt hàng bựng nổ xuất khẩu sang Hoa Kỳ, cụ thể như hàng dệt may,…

Bảng 2.9: Thành phần hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ, 2000-2002

2000 (triệu USD) 2001 (triệu USD) 2002 (triệu USD) Tốc độ tăng 2002/2001 (%)

Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 821,7 1.052,6 2.394,7 128 Hàng chưa chế biến 92,7 819,8 994,3 21

Hàng cụng nghiệp chế tạo 28.9 232,8 1.400,5 502

Hàng hoỏ khỏc 0,8 21,1 84,0 297

Nguồn: Đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, NXB Chớnh trị Quốc gia, HN 2003 (Tr.51)

* Tận dụng cơ hội từ Hiệp định nụng nghiệp

Sau khi Hiệp định nụng nghiệp được ký kết, cỏc nước đĩ cam kết mở cửa thị trường nụng sản của mỡnh bằng cỏch giảm thuế quan và hạn chế cỏc biện phỏp phi thuế quan, thống nhất việc sử dụng cỏc quy định vệ sinh dịch tể, giảm hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu,...

Ngồi ra, Việt Nam cũn cú lợi thế là khụng phải đưa ra cỏc cam kết giảm trợ cấp xuất khẩu nụng sản (trong khi đú, mức cắt giảm trợ cấp xuất khẩu nụng sản đối với cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển khỏc tương ứng là 36% trong vũng 6 năm và 24% trong vũng 10 năm. Việt Nam cũng khụng bị yờu cầu cắt giảm hỗ trợ sản xuất trong nước cho nụng dõn (cỏc nước phỏt triển phải cắt giảm 20% mức hỗ trợ trong nước thời gian 6 năm, cỏc nước đang phỏt triển khỏc là 13,3% trong vũng 10 năm). Do vậy, hàng hoỏ nụng nghiệp của Việt Nam sẽ dễ dàng tham gia vào thị trường quốc tế hơn nờn cỏc doanh nghiệp thương mại cần tận dụng cơ hội này để đẩy mạnh vịờc xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản

Khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO, Cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam sẽ càng cú lợi hơn khi Vũng đàm phỏn Doha đạt những thoả thuận cao hơn về một số cỏc Hiệp định hiệu hữu như nụng nghiệp, dệt may, thương mại dịch vụ, chống bỏn phỏ giỏ ,... (dự kiến 12-2005).

Một phần của tài liệu 303592 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)