Việc tiếp cận cỏc nguồn thụng tin để nghiờn cứu thị trường chưa được quan tõm nhiều

Một phần của tài liệu 303592 (Trang 36 - 38)

DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CƠ BẢN ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

2.2.2.4.5 Việc tiếp cận cỏc nguồn thụng tin để nghiờn cứu thị trường chưa được quan tõm nhiều

quan tõm nhiều

- Để nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp thương mại chủ yếu là tỡm hiểu thụng tin qua cỏc tài liệu, sỏch bỏo, tạp chớ, những dữ liệu thứ cấp của cỏc Tổ chức quốc tế như IMF, WB, Tổ chức lương thực và nụng nghiệp thế giới,…hay cỏc cơ quan của Việt Nam như: Tổng cục thống kờ, Bộ Thương mại, Ban vật giỏ Chớnh phủ,…vỡ vậy thụng tin ớt được cập nhật thường xuyờn, khi doanh nghiệp biết cỏc thụng tin đú thỡ cơ hội đĩ khụng cũn nữa.

- Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc doanh nghiệp thương mại rất thấp. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ, tớnh đến đầu năm 2003, chỉ cú 5.554 doanh nghiệp thương mại kết nối internet (chiếm 22,4%), 530 doanh nghiệp thương mại cú website (chiếm 2,14%) và 1.1161 doanh nghiệp thương mại cú giao dịch điện tử (chiếm 4,7%)

- Hiện nay, thương mại điện tửđang từng bước phỏt triển tại Việt Nam, điều này giỳp cho cỏc doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thụng tin trờn mạng Internet. Tuy nhiờn, cỏc thụng tin này cú độ tin cậy khụng cao, cỏc doanh nghiệp thương mại chỉ cú thể tiếp cận với những thụng tin cú giỏ trị, độ tin cậy cao bằng việc mua thụng tin, nhưng duy trỡ việc mua thụng tin thường xuyờn là một điều khú khăn cho doanh nghiệp thương mại trong điều kiện tài chớnh cũn hạn hẹp.

- Tỡnh trạng thiếu hụt thụng tin hội nhập kinh tế của cỏc doanh nghiệp thương mại về cỏc Tổ chức khu vực và thế giới mà Việt Nam tham gia hay nhưng

cam kết, lộ trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam đĩ làm chậm quỏ trỡnh phỏt triển, tự nõng cao năng lực của họ. (xem bảng 2.7 ) Bảng 2.7: Đỏnh giỏ hiểu biết về thụng tin hội nhập đối với cỏc ngành hàng của doanh nghiệp Nội dung Tỷ lệ (%) 1. Hiểu biết về yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành hàng của doanh nghiệp

- Nắm bắt được thụng tin cần thiết

- Những thỏch thức của doanh nghiệp trong tương lai

84 16 2. Thụng tin về lịch trỡnh giảm thuế AFTA

- Cú biết - Khụng biết

68 24 3. Thụng tin về quỏ trỡnh hội nhập WTO

- Cú biết - Khụng biết 55 34 4. Cỏc bước chuẩn bị thực hiện Hiệp định TM Việt- Mỹ - Cú - Khụng 41 50 5. Tựđỏnh giỏ khi hội nhập kinh tế quốc tế

- Thuận lợi hơn - Khú khăn hơn

52 40

Nguồn: TS. Phạm Thuý Hồng, Chiến lược cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam hiện nay, NXB Chớnh trị Quốc gia HN (2004)

Túm lại, cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam cũn rất nhiều hạn chế do quy mụ vốn thấp; trỡnh độ nguồn nhõn lực cũn hạn chế; cụng tỏc xõy dựng chiến lược kinh doanh chưa xem trọng; việc tiếp cận nguồn thụng tỡn để nghiờn cứu thị trường chưa được quan tõm nhiều,..tất cả những hạn chế trờn ảnh hưởng đĩ đến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thương mại núi riờng và doanh nghiệp Việt Nam núi chung thấp. Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam giảm từ thứ hạng 62 (năm 2001) xuống 79 (năm 2004) và 80 (năm 2005).

Một phần của tài liệu 303592 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)