Một số vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại qua hệ thống phân phối đa quốc gia (Trang 47 - 50)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

2.3.3. Một số vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Từ thực trạng trên cho thấy, để việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG phải giải quyết đ−ợc một số vấn đề cơ bản sau :

48

sản xuất, thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản và tồn trữ cho đến khi vận chuyển và phân phối vào hệ thống siêu thị, TTTM của HTPPĐQG. Gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải mở cửa lĩnh vực bán lẻ. Trong khi đó, năng lực, trình độ sản xuất của Việt Nam còn hạn chế thì các tập đoàn n−ớc ngoài vào sẽ kéo theo một loạt các nhà cung cấp của n−ớc ngoài vì họ vốn có quan hệ mật thiết từ tr−ớc. Nh− vậy, không chỉ các nhà phân phối, các nhà sản xuất trong n−ớc cũng phải chịu tác động trực tiếp khi các tập đoàn phân phối n−ớc ngoài vào Việt Nam. Trong tr−ờng hợp này nếu nhà sản xuất trong n−ớc sản xuất làm đ−ợc hàng hoá tốt, giá cả cạnh tranh, thì không những trở thành nhà cung cấp hàng hoá cho các TĐPPĐQG tại Việt Nam mà còn có thể thông qua kênh phân phối của các nhà đầu t− n−ớc ngoài đ−a hàng hoá Việt Nam ra thị tr−ờng thế giới.

- Xây dựng hệ thống hậu cần vững mạnh là một trong những yếu tố để phát triển th−ơng mại thông qua HTPPĐQG ở Việt Nam trong thời gian tới. Điểm yếu của hệ thống phân phối Việt Nam là tính chuyên nghiệp yếu vì nguồn nhân lực ch−a qua đào tạo, chỉ có khoảng 4-5% nhân lực đ−ợc đào tạo chuyên ngành, khoảng 60-70% các đơn vị kinh doanh ch−a sử dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý và khoảng 20% đơn vị mới xây dựng web đơn giản với nội dung nghèo nàn. Ngoài ra, hậu cần cho hệ thống phân phối nh− kho bảo quản, các kho lạnh, xe tải chuyên dùng thiếu đồng bộ, ch−a đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Việc tổ chức cung ứng hàng hoá chủ yếu là có gì bán đấy, ch−a xây dựng đ−ợc vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ. Tính chủ động trong hợp tác liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hoá còn rời rạc. Các tập đoàn phân phối đa quốc gia đã tìm mọi cách để vào Việt Nam khai thác cơ hội từ sự sơ khai, thiếu chuyên nghiệp này.

- Bên cạnh việc thu hút các TĐPPĐQG để học tập kinh nghiệm của họ trong việc nâng cao trình độ quản lý, tổ chức thực hiện hệ thống phân phối cần có những biện pháp cần thiết để khống chế các HTPPĐQG, không cho hình thành các chuỗi siêu thị, cửa hàng tại Việt Nam một cách đồng loạt. Điều này đã đ−ợc chứng minh qua những thành quả thực tế từ doanh thu, tốc độ tăng tr−ởng đạt trên

49

40%/năm mà Metro, Big C, Parkson … đạt đ−ợc khi mạnh dạn mở kinh doanh tại thị tr−ờng Việt Nam.

- Thay đổi cơ bản nhận thức và hành vi của ng−ời tiêu dùng cũng nh− ng−ời sản xuất để tạo điều kiện cho các kênh phân phối phát triển theo h−ớng văn minh, hiện đại. Từ đó những ng−ời sản xuất có ý thức liên kết với nhau để tạo nên nguồn hàng lớn cung ứng cho HTPPĐQG..

- Nâng cao vai trò quản lý của nhà n−ớc trong việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG bằng những chính sách khuyến khích và hỗ trợ của nhà n−ớc trong quá trình chuyên nghiệp hoá và xã hội hoá các hoạt động th−ơng mại.

50

Ch−ơng III

Một số giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia tại việt nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại qua hệ thống phân phối đa quốc gia (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)