Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại qua hệ thống phân phối đa quốc gia (Trang 46 - 47)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Những hạn chế chủ yếu của việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG thể hiện ở mức độ liên kết ch−a cao, ch−a xuyên suốt quá trình thâm nhập. Mặt khác các quan hệ liên kết còn ch−a đ−ợc chắc chắn, tỷ lệ vi phạm các cam kết giữa các thành viên, nh− giữa ng−ời sản xuất với ng−ời bán buôn; giữa ng−ời chế biến với ng−ời bán buôn; giữa ng−ời bán buôn và ng−ời bán lẻ còn khá phổ biến.; hình thức liên kết với các HTPPĐQG ch−a có hệ thống pháp lý hoàn thiện để bảo vệ; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển

47

th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG còn nhiều hạn chế nên đạt hiệu quả ch−a cao.

Nguyên nhân khách quan của tình trạng này xuất phát từ cả trên ph−ơng diện quản lý vĩ mô và vi mô ch−a có đủ những điều kiện, kỹ năng thích ứng với yêu cầu phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG. Các nhà quản trị doanh nghiệp ch−a có đ−ợc cách nhìn đúng đắn và toàn diện về HTPPĐQG cũng nh− ph−ơng thức quản trị đảm bảo lợi thế cạnh tranh với tính liên kết và sự hợp tác dài hạn của các thành viên cùng h−ớng tới thị tr−ờng. Các nhà quản lý vĩ mô ch−a định h−ớng và ch−a tạo các điều kiện hỗ trợ ng−ời sản xuất để tạo nguồn hàng lớn và ổn định, chất l−ợng và giá cả cạnh tranh để cung cấp vào các HTPPĐQG.

Nguyên nhân chủ quan của những hạn chế trong việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG là do những ng−ời sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại Việt Nam ch−a nhận thức đ−ợc đầy đủ những −u thế của HTPPĐQG. Đặc điểm và tâm lý, hành vi của những ng−ời sản xuất nhỏ là nông dân th−ờng quan tâm đến lợi ích tr−ớc mắt, những cái lợi nhỏ dẫn đến phá vỡ các cam kết. Mặt khác, do quy mô phân phối nhỏ bé, điều kiện kinh doanh và khả năng quản lý điều hành hoạt động phân phối của các doanh nghiệp th−ơng mại còn thấp kém, ch−a phải là các nhà phân phối chuyên nghiệp, nhà n−ớc thiếu và không thực thi đ−ợc các chính sách và biện pháp hỗ trợ cụ thể, môi tr−ờng kinh doanh ch−a thực sự thuận lợi … nên dẫn đến tình trạng trì trệ trong phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào các HTPPĐQG ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại qua hệ thống phân phối đa quốc gia (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)