Cỏc chỉ tiờu về hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2003-2007” pptx (Trang 48 - 54)

III. CÁC CHỈ TIấU VỀ KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI LIấN QUAN TỚI KH&CN

3.2. Cỏc chỉ tiờu về hoạt động kinh doanh

3.2.1. Mức thu nhập và năng suất

Năm 2005, GDP trờn đầu người ở khu vực OECD nằm trong khoảng từ trờn 36.000 USD (gồm Ai-xơ-len, Ai-len, Luxămbua, Na Uy và Mỹ) tới dưới 15.000 USD (gồm

Mehico, Ba Lan và Thổ Nhĩ Kỳ. Đối với phần lớn cỏc nước OECD, mức thu nhập đều chỉ đạt 70-85% so với Mỹ, trừ Na Uy (115%).

Sự khỏc nhau về thu nhập phản ỏnh tổ hợp của năng suất lao động (được đo bằng GDP trờn một giờ làm việc) và sử dụng lao động (được đo bởi giờ lao động trờn đầu người). Mức năng suất lao động của quốc gia thường là nhõn tố quan trọng nhất quyết định sự khỏc nhau về thu nhập, đặc biệt là đối với những nước cú mức GDP trờn đầu người thấp.

So với Mỹ, phần lớn cỏc nước OECD đều cú mức GDP/giờ lao động cao hơn GDP trờn đầu người, vỡ mức sử dụng lao động thấp hơn. Sự khỏc nhau giữa mức thu nhập và mức năng suất thể hiện rừ nhất ở cỏc nước Chõu Âu, năm 2005, ở một số nước, đặc biệt là Bỉ, Ai-len, Phỏp, Hà Lan và Na Uy, GDP/giờ lao động đó vượt quỏ mức năng suất của Mỹ, trong khi mức thu nhập ở phần lớn cỏc nước đú lại thấp hơn nhiều so với Mỹ.

Ở phần lớn cỏc nước OECD, mức sử dụng lao động trong năm 2005 đó thấp hơn nhiều so với Mỹ, do sự khỏc nhau về số giờ làm việc, nhưng ở một số nước cũn do tỡnh trạng thất nghiệp cao và mức độ tham gia thấp vào thị trường lao động của những người trong độ tuổi làm việc. Tuy nhiờn, ở ễxtrõylia, Canađa, Sec, Nhật, New Zealand và Thụy Sĩ, đầu vào lao động trờn đầu người cao hơn so với Mỹ, trong khi ở Ai-xơ-len và Hàn Quốc, mức sử dụng lao động cao hơn nhiều so với Mỹ, chủ yếu là do số giờ làm việc tương đối dài và tỷ lệ tham gia lao động cao.

3.2.2. Sự tăng trưởng năng suất lao động

Sự tăng trưởng năng suất được đo bởi những thay đổi liờn quan ở đầu ra so với một hoặc nhiều đầu vào của sản xuất. Số đo năng suất thụng thường nhất là năng suất lao động; nú liờn kết những thay đổi ở đầu ra với những thay đổi ở lao động đầu vào. Nú là chỉ bỏo kinh tế then chốt và cú liờn quan mật thiết với tiờu chuẩn đời sống.

Từ 2000, phần lớn cỏc nước OECD đều cú mức suy giảm rừ rệt ở mức tăng trưởng năng suất lao động, ngoại trừ một vài nước nhỏ như Cộng hoà Sec, Hungary và Ai-xơ- len, là những nước cú mức tăng trưởng năng suất cao nhất thập kỷ qua, cựng với Hy Lạp, Ai-len và Cộng hoà Slụvakia;

Ở nửa đầu thập kỷ 2000, tăng trưởng năng suất lao động ở Sec, Hungary, Ai-xơ-len, Hàn Quốc và Slụvakia nằm trong khoảng 4,3-4,8%, cao hơn nhiều so với Italia, Mờhicụ và Bồ Đào Nha (thấp hơn 0,3%).

Thập kỷ qua, tăng trưởng năng suất lao động đó cú sự khỏc nhau đỏng kể. Ở Cộng hoà Sộc, Hungary và Ai-xơ-len, mức tăng trưởng này đó tăng nhanh hơn nhiều vào giai đoạn 2000-2005 so với giai đoạn 1995-2000, trong khi đú, lại cú sự tăng chậm ở Áo, Canađa, Ai-len, Luxămbua, Mờhicụ và Bồ Đào Nha;

Cỏc tỷ lệ được đưa ra ở đõy đều chưa được hiệu chỉnh theo những khỏc biệt của chu kỳ kinh doanh, nếu hiệu chỉnh, chỳng cú thể cú mụ thức khỏc đi.

3.2.3. Hạch toỏn tăng trưởng đối với cỏc nước OECD

Nửa đầu của thập kỷ 2000, cỏc nước G7, trừ Nhật, đều tăng trưởng chậm dần. Điều này phần lớn là do sự đúng gúp ớt hơn qua lao động đầu vào, giảm vốn, đặc biệt là giảm nhẹ của đầu tư vào cụng nghệ thụng tin và/hoặc do sự tăng trưởng chậm hơn của chi tiờu năng suất đa nhõn tố (Multi-Factor Productivity-MFP).

Giai đoạn 1995-2000 và 2000-2005, ở cỏc nước G7, sự đúng gúp của lao động đầu vào cho tăng trưởng đó giảm sỳt rừ nhất ở Đức và Mỹ. Ở những nước này, sự đúng gúp đú trở thành số õm ở giai đoạn 2000-2005.

Giai đoạn 2000-2005, sự đúng gúp của MFP cho tăng trưởng đó giảm đi ở hầu hết cỏc nước G7, đặc biệt là Canađa và Italia, nhưng lại tăng ở Nhật và Mỹ.

Từ 1995 đến 2005, đầu tư cho cụng nghệ thụng tin đó chiếm 0,3-0,7% tăng trưởng GDP. cụng nghệ thụng tin cú đúng gúp lớn cho tăng trưởng GDP ở ễxtrõylia, Đan Mạch, Thụy Điển, Anh và Mỹ; sự đúng gúp của nú ở Nhật và Canađa khiờm tốn hơn, cũn ở Áo, Italia và Đức lại cũn ớt hơn nữa. Trong cựng giai đoạn đú, sự gia tăng của lao động đầu vào đó đúng gúp lớn cho tăng trưởng GDP ở Canađa, Phần Lan, Ai-len, Hà Lan, New Zealand và Tõy Ban Nha.

Sự tăng trưởng MFP cũng là nguồn quan trọng cho tăng trưởng GDP ở Ai-len, Phần Lan, Hy Lạp, Thụy Điển và Mỹ, nhưng ở Đan Mạch, Italia và Tõy Ban Nha, nú lại rất nhỏ, thậm chớ cũn là số õm.

3.2.4. Tăng năng suất ở khu vực kinh doanh

Việc phõn chia tăng trưởng năng suất theo ngành hoạt động cú thể nờu bật những ngành cú tầm đặc biệt quan trọng đối với hiệu quả năng suất núi chung. Giai đoạn 2000-2005, cỏc dịch vụ của khu vực kinh doanh chiếm khối lượng lớn trong tăng năng suất lao động ở phần lớn cỏc nước OECD, nhất là Canađa, Hy Lạp, New Zealand, Anh và Mỹ, trong đú khu vực kinh doanh chiếm hơn 55% toàn bộ mức tăng trưởng năng suất lao động. Cựng giai đoạn đú, khu vực chế tạo vẫn cú tầm quan trọng ở Phần Lan, Đức, Hàn Quốc, Cộng hoà Slụvakia và Thụy Điển;

Cỏc giai đoạn 1995-2000 và 2000-2005, sự đúng gúp của cỏc dịch vụ kinh doanh cho tăng năng suất lao động đó tăng lờn ở Bỉ, Sức, Phỏp và New Zealand. Sự đúng gúp gia tăng đú đụi khi cú liờn quan tới phần gia tăng của cỏc dịch vụ trong tổng giỏ trị gia tăng, nhưng vớ dụ như ở Sộc, Nhật và New Zealand, nú cũng phản ỏnh sự tăng năng suất lao động nhanh hơn ở ngành kinh doanh. Tuy nhiờn, ở Canađa, Mehico, Bồ Đào Nha, Cộng hoà Slụvakia và Thụy Sĩ, tăng năng suất lao động ở cỏc dịch vụ kinh doanh đó chậm lại trong 5 năm qua, một xu hướng cũng cú thể thấy được ở cấp tổng hợp.

3.2.5. Cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ và tri thức cao

Ở mức độ nào đú, tất cả cỏc ngành đều sản sinh và/hoặc khai thỏc cỏc cụng nghệ và tri thức mới, nhưng cú một số ngành cú hàm lượng này cao hơn một số ngành khỏc. Để đo tầm quan trọng của cụng nghệ và tri thức, sẽ hữu ớch nếu chỳ trọng vào những nhà sản xuất hàng đầu về cỏc sản phẩm cụng nghệ cao và vào cỏc hoạt động (kể cả dịch vụ) mà sử dụng nhiều cụng nghệ cao và/hoặc cú nhõn lực kỹ năng tương đối cao để được hưởng lợi đầy đủ từ những đổi mới cụng nghệ.

Tỷ trọng của ngành chế tạo cụng nghệ cao và trung bỡnh cao trong giỏ trị gia tăng của OECD đó suy giảm đều đặn những năm gần đõy và vào năm 2004 đứng ở mức gần 7%. Điều này phản ỏnh sự chuyển dịch tiếp tục trờn toàn cầu của ngành này sang cỏc nền kinh tế ngoài khu vực OECD, kể cả việc gia cụng ở nước ngoài bởi cỏc hóng đa quốc gia và tầm quan trọng gia tăng của cỏc hoạt động dịch vụ ở nhiều nước OECD. Tỷ trọng của cỏc dịch vụ thị trường cú hàm lượng tri thức tiếp tục gia tăng và hiện chiếm gần 21% giỏ trị gia tăng của OECD;

Ở Ai-len, ngành chế tạo cụng nghệ cao và trung cao tiếp tục là động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế, mặc dự tỷ trọng của nú đó đạt đỉnh điểm và gần đõy đó tụt xuống cũn 15%. Ở những nền kinh tế lớn hơn, chỉ cú Đức, Nhật và Hàn Quốc là duy trỡ được sự cú mặt mạnh mẽ và bền bỉ của ngành chế tạo cụng nghệ cao và trung cao trong thập kỷ qua. Trong khi đú, ở Cộng hoà Sộc, Phần Lan và Hungary, tỷ trọng này đó tăng lờn.

Tỷ trọng cao của cỏc dịch vụ hàm lượng tri thức lớn (trờn 25% tổng giỏ trị gia tăng) của Thụy Sĩ và Luxămbua là nhờ vào cỏc ngành tài chớnh mạnh của họ. Ở phần lớn cỏc nước, dịch vụ kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc dịch vụ cú hàm lượng tri thức lớn.

Giai đoạn 1995-2004, cỏc dịch vụ cú hàm lượng tri thức ngày càng trởn nờn quan trọng ở phần lớn cỏc nước OECD. Trong số cỏc nước lớn nhất trong OECD, Anh Quốc đó cú sự tăng trưởng đặc biệt cao và đó nõng tỷ phần của nú vào những năm gần đõy lờn gần mức cao của Mỹ. Cỏc nền kinh tế Italia và Nhật đó ớt hướng vào cỏc dịch vụ dựa vào tri thức, mặc dự ở mức độ nhiều hơn so với nhiều nước nhỏ ở Chõu Âu.

3.2.6. Thương mại quốc tế xột theo hàm lượng cụng nghệ

Sau sự suy giảm mạnh của thương mại cụng nghệ thụng tin và truyền thụng những năm 2000-2001, thương mại của cỏc ngành cụng nghệ cao bắt đầu hồi phục. Nhu cầu quốc tế đối với cỏc sản phẩm của ngành đó tăng lờn, vỡ chỳng cú thể ảnh hưởng tớch cực tới năng suất và sức cạnh tranh khi được ứng dụng trong toàn nền kinh tế.

Cỏc ngành cụng nghệ cao hướng tới thương mại quốc tế nhiều hơn cỏc ngành khỏc. Hiện chỳng chiếm gần 1/4 tổng giỏ trị thương mại của OECD về cỏc sản phẩm chế tạo, một tỷ lệ đó bị suy giảm xuống sỏt giới hạn vào những năm gần đõy. Cựng với cỏc ngành cụng nghệ trung bỡnh cao (đặc biệt là ngành chế tạo ụ tụ, húa chất, mỏy thiết bị), cỏc ngành cụng nghệ cao hiện chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại sản phẩm chế tạo của OECD (65%). Sự tăng lờn rừ rệt trong giỏ trị thương mại của cụng nghệ trung bỡnh thấp phần nào là do gần đõy cú sự tăng giỏ mạnh đối với xăng dầu và cỏc kim loại cơ bản, nhất là những kim loại dựng trong ngành chế tạo CNTT-TT.

Ở khu vực OECD, giỏ trị thương mại quốc tế về dược phẩm trong giai đoạn 1996- 2005 đó tăng nhanh hơn cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao khỏc. Đầu ra của cỏc ngành cụng nghệ cao khỏc, chẳng hạn như dụng cụ nghiờn cứu, thiết bị radio, tivi và truyền thụng cũng tăng trờn mức trung bỡnh, trong khi giỏ trị thương mại của thiết bị văn phũng và mỏy tớnh tăng khỏ chậm.

3.2.7. Xuất khẩu của cỏc ngành cụng nghệ cao và trung cao

Năm 2005, xuất khẩu của cỏc ngành chế tạo cụng nghệ cao và trung cao chiếm tới 65% tổng xuất khẩu của OECD về cỏc sản phẩm chế tạo và cỏc sản phẩm sơ cấp của nụng nghiệp và khai khoỏng. Cỏc nước OECD mà xuất khẩu đặc biệt hướng vào chế tạo cụng nghệ cao và trung cao bao gồm Ai-len, Nhật và Thụy Sĩ (với tỉ trọng trờn 75%) cũng như Đức, Hungary, Hàn Quốc và Mỹ;

Nhờ quỏ trỡnh toàn cầu húa của cỏc chuỗi giỏ trị, phần lớn những bộ phận tinh xảo của quy trỡnh sản xuất (chẳng hạn như R&D) cú thể đặt địa điểm ở cỏc nước khỏc nhau so với cỏc bộ phận kộm tinh xảo hoặc cần nhiều lao động. Do vậy, tỷ trọng cao của cỏc

sản phẩm cụng nghệ cao trong xuất khẩu khụng nhất thiết phản ỏnh hoạt động của cỏc ngành cụng nghệ cao.

Trong số cỏc nước Braxin, Nga, Ấn, Inđụnờxia, Trung Quốc, Nam Phi, xuất khẩu của cỏc ngành cụng nghệ cao và trung cao là mạnh nhất ở Trung Quốc và Braxin, chiếm tương ứng là 55% và 32% tổng giỏ trị xuất khẩu cỏc sản phẩm khai thỏc và chế tạo. Tỷ trọng của xuất khẩu sản phẩm cụng nghệ cao của Trung Quốc (35%) là cao hơn nhiều so với mức trung bỡnh của OECD (23%).

Sự khỏc nhau giữa cỏc nước là rất lớn. Tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghệ cao và trung cao trong xuất khẩu nằm trong khoảng từ 20% (đối với những nước chuyờn xuất khẩu cỏc sản phẩm sơ cấp và cụng nghệ thấp như ễxtrõylia, Ai-xơ-len, New Zealand, Na Uy và Nga) đến 80%, gồm Ai-len và Nhật.

Cỏc sản phẩm hàm lượng cụng nghệ cao chiếm phần lớn trong tăng trưởng tổng giỏ trị xuất khẩu hàng húa những năm gần đõy. Giai đoạn 96-05 tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm cụng nghệ cao đó vượt quỏ mức tăng của tổng giỏ trị xuất khẩu ở phần lớn cỏc nước OECD, trừ Nhật và Thụy Điển. Xuất khẩu cụng nghệ cao đó tăng rất nhanh ở Trung Quốc, Ai-xơ-len, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Đụng Âu.

Giai đoạn 96-05, tỷ trọng của Đức và Hàn Quốc trong tổng giỏ trị xuất khẩu cụng nghệ của OECD đó tăng lờn, vượt lờn trờn Nhật, Mỹ và cỏc nhà cung cấp cụng nghệ lớn Chõu Âu. Chiếm 16% tổng xuất khẩu cụng nghệ của OECD, Đức đó cú tỷ trọng lớn nhất trong thị trường năm 2005, theo sỏt là Mỹ. Chiếm tỷ trọng 10%, Trung Quốc chỉ sau Nhật là nước thứ tư về xuất khẩu sản phẩm cụng nghệ cao và trung cao năm 2005.

3.2.8. Sự đúng gúp vào cỏn cõn thương mại của ngành chế tạo

Đỏnh giỏ sự mạnh yếu của quốc gia về cường độ cụng nghệ khụng nờn chỉ chỳ trọng vào xuất khẩu, mà cũn phải xột đến nhập khẩu vỡ việc sản xuất hàng húa xuất khẩu cú thể phụ thuộc nhiều vào nhập hàng trung gian (phụ kiện) của cựng một ngành. Cỏc chỉ bỏo về ưu thế tương đối được tiết lộ ra cho phộp hiểu biết tốt hơn về tỡnh hỡnh chuyờn mụn húa của quốc gia.

Năm 2005, ớt nước OECD cú ưu thế tương đối về thương mại cỏc sản phẩm chế tạo cụng nghệ cao. Thụy Sĩ được hưởng thặng dư hơn 7%, cũn Ai-len và Mỹ tương ứng là 6% và 4%. Thế mạnh tương đối lớn của Đức và Nhật là ở ngành chế tạo cụng nghệ trung cao; năm 2005, nú đúng gúp tớch cực cho cỏn cõn thương mại, với tỷ lệ tương ứng là 7% và 15%. Nhiều nước OECD vẫn cú thế mạnh tương đối ở cỏc ngành chế tạo cụng nghệ trung bỡnh thấp và/hoặc thấp. Điều này cũng đỳng cho tất cả cỏc nước Braxin, Nga, Ấn, Inđụnờxia, Trung Quốc, Nam Phi, mặc dự Inđụnờxia cũng được hưởng lợi từ ngành chế tạo cụng nghệ cao (4%). Mặc dự Trung Quốc cú khối lượng xuất khẩu cụng nghệ cao lớn, nhưng cỏn cõn thương mại năm 2005 vẫn dựa vào sự đúng gúp tớch cực của cỏc ngành cụng nghệ thấp. Đối với phần lớn cỏc nước, ưu thế tương đối này ớt thay đổi trong giai đoạn 96-05. Tuy nhiờn cũng cú ngoại lệ, rừ rệt nhất là Nhật đó khụng cũn ưu thế tương đối về ngành cụng nghệ cao. Trong khi đú, ưu thế tương đối về cụng nghệ cao đó tăng lờn rừ rệt ở Ai-len, Inđụnờxia và Thụy Sĩ, cũn Phần Lan và Hungary cũng đó phỏt triển ưu thế này.

KẾT LUẬN

Những dữ liệu và nhận định về cỏc lĩnh vực của KH&CN giai đoạn 2003-2007 đó cung cấp một bức tranh khỏi quỏt về hoạt động KH&CN diễn ra trờn toàn cầu. Từ những dữ liệu này, cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:

- Cỏc nước đều chỳ trọng đẩy mạnh đầu tư vào tri thức và R&D. Chỉ tớnh riờng cỏc nước OECD, từ năm 2001 kinh phớ dành cho R&D của khu vực này đó theo kịp với tốc độ tăng trưởng của GDP, chiếm khoảng 2,25% tổng GDP. Năm 2005, Trung Quốc giữ vị trớ thứ ba toàn cầu về kinh phớ dành cho R&D. Nhật Bản và EU đều tăng mạnh mức kinh phớ dành cho R&D so với GDP, đạt mức đỉnh vào năm 2005 là 3,3% (Nhật Bản) và 1,7% (EU). Trong khi đú, Mỹ lại dường như giảm mức kinh phớ dành cho R&D/GDP của mỡnh, từ 2,7% năm 2001 xuống cũn 2,6% năm 2006.

- Xu hướng phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực KH&CN ở cỏc nước. Theo cỏc số liệu gần đõy của OECD, việc làm trong lĩnh vực KH&CN tiếp tục tăng mạnh hơn so với tổng số việc làm ở hầu hết cả cỏc nước. Xu hướng tăng này cú thể giải thớch bởi nhiều lý do như sự gia tăng của cỏc ngành cụng nghiệp dịch vụ hay sự tham gia của phụ nữ vào cỏc lĩnh vực KH&CN.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2003-2007” pptx (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)