Nguồn nhõn lực KH&CN

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2003-2007” pptx (Trang 28 - 38)

II. NHÂN LỰC KH&CN VÀ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KH&CN

2.1.Nguồn nhõn lực KH&CN

2.1.1. Sinh viờn tốt nghiệp đại học

Sinh viờn tốt nghiệp đại học là một chỉ số thể hiện tiềm năng của một nước trong việc thu hỳt, phỏt triển và phổ biến tri thức tiến bộ và cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhõn lực trỡnh độ cao.

Năm 2004, cỏc trường đại học của cỏc nước OECD đào tạo cho khoảng 6,7 triệu sinh viờn, trong đú 179.000 người cú bằng tiến sĩ. Về đặc trưng độ tuổi tốt nghiệp, 35% dõn số hoàn thành trỡnh độ đại học và 1,3% trỡnh độ tiến sĩ. Ai-xơ-len, New

Zealand, Phần Lan, ễxtrõylia, Na Uy và Đan Mạch cú tỷ lệ tốt nghiệp cao nhất (hơn 45% dõn số) và Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ và Bồ Đào Nha cú tỷ lệ tiến sĩ cao nhất với lần lượt 3,1, 2,7 và 2,5 tiến sĩ trờn 100 dõn. Trung Quốc cũng đang mở rộng hệ thống cỏc trường đại học và cấp bằng cho khoảng 2 triệu người năm 2004 (trong đú cú 23.000 tiến sĩ). Tại Ấn Độ, số tiến sĩ được đào tạo năm 2003 là 13.700 người, trong đú 38% trong lĩnh vực KH&CN.

Hơn 1/3 số sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực khoa học xó hội, kinh doanh và luật. Nghiờn cứu khoa học (trừ y tế và phỳc lợi) vẫn chiếm số lượng thứ 2 mặc dự tỷ lệ tốt nghiệp trong lĩnh vực KH&CN giảm ẳ. Số sinh viờn tốt nghiệp KH&CN ở Hàn Quốc chiếm 40% tổng số người mới tốt nghiệp.

Mỹ và EU cú số sinh viờn tốt nghiệp chiếm lần lượt 31% và 39% trong tổng số người tốt nghiệp đại học của cỏc nước OECD, nhưng EU cú tỷ lệ số sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực KH&CN và nghiờn cứu tiờn tiến cao hơn. Năm 2004, cỏc trường đại học ở Chõu Âu cấp bằng đại học cho 609.000 người tốt nghiệp trong lĩnh vực KH&CN. 43% tổng số người được cấp bằng đại học của OECD trong lĩnh vực này, so với chỉ 22% ở Mỹ. Khoảng cỏch cũn lớn hơn nữa đối với đào tạo tiến sĩ: cỏc trường đại học Chõu Âu đào tạo 57% tổng số tiến sĩ KH&CN.

Trong khoảng 2/3 cỏc nước OECD, cỏc trường đại học đào tạo nhiều nhõn lực trong lĩnh vực cụng nghệ hơn là khoa học; tại Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Thuỵ Điển, số lượng sinh viờn tốt nghiệp ngành kỹ thuật vượt xa số người tốt nghiệp ngành khoa học. Nhưng tại cỏc nước như ễxtrõylia, Hy Lạp, New Zealand và Anh thỡ ngược lại.

Mặc dự tỷ lệ sinh viờn nữ tốt nghiệp tương tương, hoặc vượt nam giới ở hầu hết cỏc nước OECD, nhưng phụ nữ vẫn ớt tham gia vào cỏc chương trỡnh nghiờn cứu tiờn tiến. Họ ớt học lờn tiến sĩ, trừ ở Bồ Đào Nha, Italia và Ai-xơ-len; Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, nữ giới chỉ chiếm dưới 1/4 số người được cấp bằng tiến sĩ. Họ cũng ớt theo học lĩnh vực KH&CN. Phụ nữ chiếm hơn 2/3 số người tốt nghiệp đại học trong lĩnh vực khoa học nhõn văn, nghệ thuật, giỏo dục, y tế và phỳc lợi, nhưng lại chiếm dưới 1/3 trong lĩnh vực toỏn học và khoa học mỏy tớnh và dưới 1/4 trong lĩnh vực cơ khớ. Khoảng 80% sinh viờn tốt nghiệp đại học về KH&CN tại Nhật Bản, Hà Lan và Thuỵ Sĩ là nam giới.

2.1.2. Nghiờn cứu sinh nước ngoài và quốc tế

Sự dịch chuyển nghiờn cứu sinh quốc tế là một chỉ số toàn cầu hoỏ của cả lĩnh vực giỏo dục đại học và hệ thống nghiờn cứu. Chỉ số này thể hiện sức hỳt của cỏc chương trỡnh nghiờn cứu tiờn tiến và trong nhiều trường hợp thể hiện những cơ hội nghề nghiệp đối với cỏc nhà nghiờn cứu trẻ tại cỏc nước tiếp nhận nghiờn cứu sinh quốc tế. Trong quỏ trỡnh học tập và ở giai đoạn sau, cỏc nghiờn cứu sinh đúng gúp vào sự tiến bộ của nghiờn cứu tại nước tiếp nhận. Khi họ trở về quờ hương, họ mang theo tri thức và những mối liờn hệ với cỏc mạng lưới nghiờn cứu quốc tế.

Tỷ lệ nghiờn cứu sinh nước ngoài trong tổng số người được tuyển khỏc nhau giữa cỏc nước. Sinh viờn quốc tế và nước ngoài chiếm 40% số người theo học tiến sĩ ở Thuỵ Sĩ và ở Anh, nhưng chỉ dưới 5% ở Italia và Hàn Quốc. Ở Canađa, Bỉ và Mỹ con số này là khoảng từ 20 đến 30%. ễxtrõylia là 18%, Áo 17% và New Zealand 15%.

Mỹ là nước cú số lượng nghiờn cứu sinh nước ngoài và quốc tế rất lớn. Nước này đún nhận lượng nghiờn cứu sinh lớn nhất trong năm 2001 với khoảng 79.000 sinh viờn nước ngoài.Nước Anh đứng thứ 2 với 35.000 sinh viờn quốc tế năm 2004.

Ngụn ngữ đúng vai trũ lớn trong việc lựa chọn điểm đến, nổi bật là những nước núi tiếng Anh hoặc tiếng Tõy Ban Nha, thu hỳt cỏc sinh viờn từ Trung và Nam Mỹ. Tuy nhiờn, cũn cú nhiều vấn đề khỏc như: những mối liờn hệ về địa lý, văn hoỏ và lịch sử, hay cỏc chương trỡnh trao đổi (vớ dụ như Erasmus) hoặc học bổng và cỏc chớnh sỏch nhập cư. Cỏc nghiờn cứu sinh Chõu Á (đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Đài Loan) chiếm số lượng lớn ở Mỹ; cũn cỏc trường đại học Chõu Âu thỡ lại tiếp nhận phần lớn nghiờn cứu sinh từ cỏc nước Chõu Âu khỏc.

Sự dịch chuyển nghiờn cứu sinh quốc tế đó gia tăng từ 5 hoặc 6 năm nay, đặc biệt là tăng mạnh ở New Zealand, Canađa, Na Uy và Tõy Ban Nha. Tỷ lệ sinh viờn nước ngoài theo học trong cỏc chương trỡnh nghiờn cứu tiến tiến tăng ở nhiều nước từ năm 1998 đến 2004. Bỉ, một trong những nước đún nhiều sinh viờn nhất, là một ngoại lệ.

Nam giới vẫn chiếm phần lớn số nghiờn cứu sinh. Ngoại trừ Cộng hoà Slụvakia và Tõy Ban Nha, phụ nữ chiếm khoảng 21% (Cộng hoà Slụvakia) và 47% (Tõy Ban Nha) số nghiờn cứu sinh quốc tế.

2.1.3. Đào tạo tiến sĩ KH&CN và sau tiến sĩ cho cụng dõn nước ngoài ở Mỹ

Mỹ, cũng như Phỏp và Anh, đào tạo số lượng lớn sinh viờn nước ngoài. Trong 43.400 tiến sĩ tốt nghiệp năm 2005, 2/3 là trong lĩnh vực KH&CN và 38% những người mới tốt nghiệp trong những lĩnh vực này là cụng dõn nước ngoài với visa tạm thời. Trong một thập kỷ qua, hệ thống giỏo dục đại học ở Mỹ đó đào tạo trung bỡnh hàng năm 9.700 tiến sĩ KH&CN là cụng dõn nước ngoài. Riờng giai đoạn 2004 và 2005, con số này là 10.000.

Chõu Á chiếm hơn 2/3 số người tốt nghiệp tiến sĩ khụng phải là cụng dõn Mỹ. Sinh viờn Trung Quốc chiếm 30%, Hàn Quốc 10% và Đài Loan 4%. Cỏc trường đại học Mỹ đó đào tạo lượng tiến sĩ chiếm 1/3 hoặc ẳ lượng tiến sĩ của cỏc nước Trung Quốc, Hàn Quốc và lónh thổ Đài Loan, cũng như Áchentina, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ. Ngược lại, Tỷ lệ tiến sĩ được đào tạo tại Mỹ của Chõu Âu vẫn rất thấp.

Năm 2005, số tiến sĩ KH&CN được đào tạo tại cỏc trường đại học Mỹ đạt 28.000, vượt xa con số năm 1998. Đõy là kết quả của 3 năm tăng liờn tiếp trong đào tạo tiến sĩ KH&CN (từ 2002-2005), sau 4 năm tụt giảm (1998-2002). Điều này cho thấy lượng tiến sĩ KH&CN khụng thuộc quốc tịch Mỹ được đào tạo tại nước này khụng hề thuyờn giảm trong thời gian gần đõy.

Những người được đào tạo tiến sĩ thường ở lại Mỹ sau khi kết thỳc nghiờn cứu. Năm 2005, 26.000 vị trớ sau tiến sĩ đó được cấp visa tạm thời, so với 19.000 tiến sĩ người Mỹ. Số lượng tiến sĩ nước ngoài được tuyển dụng tăng đỏng kể trong thập kỷ qua.

Xu hướng tiến sĩ được đào tạo và ở lại Mỹ vẫn tiếp diễn từ những năm 90. 2/3 tiờn sĩ người Trung Quốc và Ấn Độ và hơn nửa lượng tiến sĩ người Chõu Âu được Mỹ đào tạo và ở lại nước này làm việc.

2.1.4. Tuyển dụng sinh viờn tốt nghiệp đại học

Tuyển dụng người tốt nghiệp cú trỡnh độ là một chỉ số tiềm năng đổi mới của thị trường lao động và thể hiện xu hướng chung.

Đầu tư lớn vào giỏo dục dẫn tới việc gia tăng số người được đào tạo và được phản ỏnh trong cơ cấu nghề nghiệp. Năm 2004, trung bỡnh cú 31% số người được tuyển dụng trong khu vực OECD cú trỡnh độ đại học. Canađa và Nhật Bản (hơn 40%) và Mỹ (39%), cao hơn nhiều so với EU. Ở trong EU cũng cú sự phõn hoỏ hơn: Phần Lan, Bỉ và Thuỵ Điển, số người tốt nghiệp chiếm hơn 1/3 số được tuyển dụng; Bồ Đào Nha, Italia, Cộng hoà Sộc và Slụvakia chiếm 15% hoặc thấp hơn.

Từ 1998 đến 2004, tỷ lệ tuyển dụng những người tốt nghiệp đại học hàng năm khoảng 3,6% trong khu vực OECD. Tỷ lệ này tăng ở hầu hết cỏc nước và trung bỡnh tăng gấp 4 lần tổng số việc làm. Tỷ lệ tăng mạnh nhất là ở Tõy Ban Nha (8,8%), Áo (8,3) và Bồ Đào Nha (7,8%); tăng chậm nhất là Đức (1%) và Phần Lan (2,2%). Những nước cú tỷ lệ người tốt nghiệp đại học cao (Mỹ, Nhật Bản), thỡ mức tăng là hơn 2,5% mỗi năm.

Mức tăng trưởng này một phần là do sự tham gia ngày càng tăng của nữ giới vào thị trường lao động. Mặc dự xu hướng nữ giới tốt nghiệp đại học tăng, nhưng một số nước vẫn cú tỷ lệ phụ nữ đi làm thấp. Họ chiếm trung bỡnh 46% số lượng tuyển dụng đại học, tỷ lệ này là 60% ở Bồ Đào Nha và 31% ở Thuỵ Sỹ.

Số lượng lao động cú trỡnh độ đại học đang lóo hoỏ. Năm 2004 hơn 1/3 nhõn lực đại học của OECD trờn 45 tuổi. Trong 7 năm qua tỷ lệ những lao động cú kỹ năng trong độ tuổi 45-64 đó tăng ở hầu hết cỏc nước. So với năm 2002, số nước cú nhúm tuổi này chiếm 40% lượng lao động cú trỡnh độ đại học đó tăng từ 4 nước lờn 7 nước, gồm: Cộng Hoà Sộc, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hungari, Thuỵ Điển và Mỹ.

Những người tốt nghiệp đại học cú được vị trớ chắc chắn hơn so với những lao động khỏc. Tuy nhiờn, tỷ lệ thất nghiệp của những người tốt nghiệp đại học lại cao ở Thổ Nhĩ Kỳ (12,5%), Tõy Ban Nha (8,1%), Phỏp (7,4%) và Balan (7,3%). Phụ nữ cú bằng đại học ớt thất nghiệp hơn những phụ nữ khụng cú, tỷ lệ chờnh lệch này khỏ cao ở Áo, Hy Lạp.

2.1.5. Nhõn lực KH&CN

Nguồn nhõn lực KH&CN là trụ cột chớnh của nền kinh tế tri thức. Năm 2005, nhõn lực ở cỏc vị trớ chuyờn nghiệp và kỹ thuật chiếm hơn 30% tổng lượng lao động tại Mỹ và EU-15 (tương đương với 57 và 59 triệu người). Tại Nhật Bản, con số này chiếm khoảng 10 triệu người năm 2004 và cứ 6 người thỡ cú 1 người làm việc trong lĩnh vực KH&CN.

Tại Chõu Âu, gần 2/3 nhõn lực KH&CN là của 4 nền kinh tế lớn nhất: 22% ở Đức, 12% ở Phỏp và Anh và 11% ở Italia. Cộng Hoà Sộc, Hungari, Balan và Cộng Hoà Slụvakia đều cú tỷ lệ 11%. Cỏc nước Bắc Âu là những nước đầu bảng đạt tỷ lệ nhõn lực KH&CN cao trong tổng lượng lao động (hơn 35%); Tõy Ban Nha, Hy Lạp, Ai-len và Bồ Đào Nha đạt tỷ lệ khoảng 20%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo những số liệu mới nhất, hơn 50% chuyờn gia và kỹ thuật viờn là nữ ở hầu hết cỏc nước OECD, tỷ lệ cao nhất là tại Balan (60,7%) và Hungari (60,3%). Ngược lại, tại Nhật Bản và Hàn Quốc tỷ lệ này chỉ lần lượt là 34% và 40,1%.

Năm 2006, cú sự cõn bằng giữa tỷ lệ cỏc chuyờn gia và kỹ thuật viờn. Tuy nhiờn, tại Na Uy, Cộng Hoà Sộc, Italia và Áo, cỏc kỹ thuật viờn chiếm số lượng lớn hơn cỏc chuyờn gia.

Trong thập kỷ qua, việc làm của nhõn lực KH&CN đó tăng mạnh hơn tổng lượng việc làm ở tất cả cỏc nước, với tỷ lệ trung bỡnh hàng năm 2,5% tại Mỹ, 3,3% tại EU15, 4,1% ở Hàn Quốc và 4,5% ở ễxtrõylia. Một số nước cú tỷ lệ chuyờn gia và kỹ thuật viờn thấp hiện đang dần dần đuổi kịp cỏc nước núi trờn, vớ dụ như Tõy Ban Nha, Hungari, Ai-len và Hy lạp. Lucxămbua và Áo với tỷ lệ cao từ trước vẫn duy trỡ mức tăng trưởng đều đặn.

Trừ một số ngoại lệ (như Hungari, Balan, Cộng hoà Slụvakia và Cộng Hoà Sộc), mức tăng trưởng của nhõn lực trong lĩnh vực KH&CN chủ yếu là nhờ số lượng tuyển dụng nữ giới (từ 1996 – 2006).

2.1.6. Nhõn lực R&D

Số nhõn sự tham gia vào R&D tại cỏc nền kinh tế OECD gắn liền với những nỗ lực R&D của những nước này. Tại Phần Lan, Thụy Điển và Đan Mạch, tỷ lệ 15 nhõn sự R&D trờn 1000 lao động tham gia vào hoạt động R&D, vượt trội so với tỷ lệ trung bỡnh 10/1000 của cỏc nước EU. Nhật Bản, Lucxămbua, Phỏp và New Zealand cú tỷ lệ khỏ cao 14/1000.

Ở hầu hết cỏc nước OECD, số lượng cỏc nhà nghiờn cứu tăng mạnh hơn tổng số nhõn lực R&D. Điều này một phần do số lượng ngày càng tăng của cỏc sinh viờn sau đại học, những người chuyờn thực hiện cỏc hoạt động R&D và được coi là cỏc nhà nghiờn cứu của khu vực sau đại học. Cụng nghệ thụng tin ngày càng được sử dụng phổ biến trong cỏc hoạt động R&D cũng là một lý do của việc sử dụng ngày càng ớt dần nhõn viờn hỗ trợ và kỹ thuật viờn. Tuy nhiờn, một số phũng thớ nghiệm vẫn thiếu kỹ thuật viờn và nhõn viờn hỗ trợ.

Số lượng cỏc nhà nghiờn cứu tăng nhiều nhất ở Trung Quốc, Phần Lan và New Zealand, với tỷ lệ tăng trung bỡnh hàng năm lờn tới gần 9%, hơn gấp đụi mức trung

bỡnh hàng năm của OECD là 3,2%. Tuy nhiờn, ở New Zealand, Thổ Nhĩ Kỳ, Mờhicụ, Nam Phi, Hy Lạp và Italia, cũng như ở Hà Lan và Liờn Bang Nga, số lượng cỏc nhà nghiờn cứu tăng chậm hơn so với tổng số nhõn sự tham gia vào R&D.

Sự tham gia khụng tương xứng của phụ nữ vào cỏc hoạt động R&D đó thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Ở hầu hết những nước đó thống kờ, phụ nữ chiếm từ 25% đến 35% tổng số cỏc nhà nghiờn cứu. Ở Bồ Đào Nha, Liờn Bang Nga và Cộng hũa Slụvakia con số này là 40% và ở Nhật, Hàn Quốc là dưới 13%.

Tỷ lệ cỏc nhà nghiờn cứu là nữ thấp phần nào cho thấy sự phõn bố khụng đồng đều của phụ nữ trong cỏc lĩnh vực thực hiện R&D. Trừ Đan Mạch, Hàn Quốc, Lucxămbua và LB Nga, cỏc nhà nghiờn cứu là nữ chủ yếu làm việc tại cỏc trường đại học; sự tham gia của họ vào khu vực kinh doanh đặc biệt thấp trong khi khu vực này thu hỳt nhiều nhà khoa học nhất ở hầu hết cỏc nước.

2.1.7. Cỏc nhà nghiờn cứu

Năm 2005, cú khoảng 3,9 triệu nhà nghiờn cứu tham gia vào cỏc hoạt động R&D ở khu vực OECD. Con số này tương đương với tỷ lệ cú 7.3 nhà nghiờn cứu trờn 1000 nhõn lực lao động, tăng đỏng kể so với năm 1995 là 5.9 trờn 1000.

Trong số cỏc nước lớn thuộc OECD, Nhật Bản là nước cú tỷ lệ cỏc nhà nghiờn cứu trờn tổng số nhõn lực lao động lớn nhất, theo sau là Mỹ và EU. Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu của Mỹ chiếm khoảng 37% tổng số cỏc nhà nghiờn cứu của khu vực OECD, EU là 33% và Nhật là 18% . Mức độ chi tiờu cho R&D của Phần Lan, Thụy Điển, Nhật và Mỹ (cả cho cỏc nhà nghiờn cứu và cho nghiờn cứu và phỏt triển) về căn bản trờn mức trung bỡnh của OECD.

Năm 2005, khoảng 2.5 triệu nhà nghiờn cứu (khoảng 46%) làm việc cho khu vực tư nhõn ở khu vực OECD.

Ở cỏc nền kinh tế lớn, tỷ lệ cỏc nhà nghiờn cứu làm việc cho khu vực kinh doanh rất khỏc nhau. Ở Mỹ, cú 4/5 nhà nghiờn cứu làm việc trong khu vực kinh doanh, ở Nhật là 2/3 và ở EU là 1/2.

Phần Lan, Thụy Điển, Nhật, Đan Mạch và Mỹ là những nước duy nhất cú tỷ lệ cỏc nhà nghiờn cứu làm việc trong khu vực kinh doanh vượt quỏ 6/1000 nhõn lực lao động; ở cỏc nền kinh tế lớn của Chõu Âu, con số này chỉ là 3 hay 4/1000.

Mờhicụ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Ba Lan và Cộng hũa Slụvakia cú số lượng cỏc nhà nghiờn cứu làm việc trong khu vực kinh doanh thấp (ớt hơn 1,5/1000 nhõn lực lao động trong ngành cụng nghiệp). Tỷ lệ này chủ yếu là do đặc điểm quốc gia quyết định; ở những nước này, lĩnh vực kinh doanh đúng vai trũ ớt quan trọng hơn rất nhiều trong hệ thống đổi mới quốc gia so với cỏc khu vực của Chớnh phủ và giỏo

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2003-2007” pptx (Trang 28 - 38)