THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
4.2.3 Một số kiến nghị khác
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, mơ hình quản trị theo năng lực vẫn cịn mới đối với Việt Nam, mơ hình quản trị theo năng lực giúp các doanh nghiệp sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực. Với mơ hình năng lực này, các trung tâm khai thác mặt đất của hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam cĩ thể áp dụng để tuyển dụng nhân viên cĩ đủ năng lực, lựa chọn những hình thức đào tạo phù hợp cho nhân viên hiện đang làm việc cịn khiếm khuyết về năng lực.
Giúp phát hiện nhân viên cĩ trình độ năng lực cao, từ đĩ đào tạo và phát triển lên vị trí cao hơn.
Kết quả nghiên cứu cịn là cơ sở để xây dựng tiêu chí đánh giá nhân viên định kỳ, nhằm đảm bảo sự cơng bằng và tính khách quan.
Trên đây là một số kiến nghị nhằm áp dụng mơ hình năng lực đã nghiên cứu được vào thực tiễn, đặc biệt là áp dụng mơ hình này để xây dựng một ngành đào tạo mới phù hợp với thực tế thị trường lao động hiện nay, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Học viện hàng khơng, khơng chỉ đối với hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam mà cịn đối với các Hãng hàng khơng nước ngồi đang khai thác tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Quản trị theo mơ hình năng lực (competency-based management) được áp dụng ở nhiều ngành trên thế giới, nhất là ở khu vực cơng của các nước, và dựa trên mơ tả cơng việc để xây dựng mơ hình năng lực cho các chức danh trong các doanh nghiệp cũng đã được nhiều cơng trình nghiên cứu, vì vậy mục tiêu chính của đề tài là khám phá, điều chỉnh để tìm ra danh mục năng lực cần thiết cho bộ phận giám sát dịch vụ hành khách mặt đất của các hãng hàng khơng tại các sân bay.
Đĩng gĩp của nghiên cứu
Nghiên cứu đã căn cứ vào kết quả nghiên cứu của Sandra Watson, Martin Mc
Cracken và Moira Hughes, khi nghiên cứu về năng lực cần thiết của các nhà quản trị để thu hút khách du lịch nước ngồi, Shanton Chang và Phyllis Tharenon – ĐH Melbourne Australiavới các năng lực cần thiết để quản trị
trong mơi trường đa văn hố, nghiên cứu của Witeron et al (2000) về các năng
lực cần thiết của một nhà quản trị thành cơng trong tương lai. Thơng qua việc nghiên cứu định tính, tổng hợp định nghĩa và các thành phần của năng lực, phân tích tính lặp lại và phát triển các ý tưởng nêu trên vào trường hợp nghiên cứu của đề tài, xây dựng và đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 10 năng lực cần thiết của CVGS mặt đất. Đề tài đã thực hiện nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức được khảo sát trên 210 đối tượng đang làm cơng tác phục vụ mặt đất tại sân bay TSN và sân bay Đà nẵng. Nghiên cứu đã cĩ những kết quả đĩng gĩp sau:
-Kết quả nghiên cứu chính thức được sử dụng để phân tích, đánh giá, đo lường và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Thang đo sau khi được phân tích đã tìm ra được danh mục năng lực cần thiết chính thức với 12 nhân tố bao gồm 38 biến biểu hiện thành phần của các năng lực.
- Qua kết quả khảo sát và phân tích, nghiên cứu đã đưa ra một số kiến nghị nhằm đưa ra một chương trình đào tạo sinh viên ngành kinh tế vận tải hàng khơng phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Đồng thời mơ hình của nghiên cứu cịn cĩ thề áp dụng
trong cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại các bộ phận khai thác dịch vụ hành khách mặt đất tại các sân bay.
Hạn chế của nghiên cứu
Tuy đã nỗ lực thực hiện để mang lại kết quả nhất định, nhưng nghiên cứu vẫn cịn cĩ một số hạn chế. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, kinh phí, kiến thức và kinh nghiệm khơng nhiều nên việc đầu tư cho đề tài vẫn chưa được kết quả như mong đợi.
- Nghiên cứu chỉ tập trung lấy mẫu của nhân viên hãng hàng khơng quốc gia Việt nam, chưa khảo sát được ý kiến của nhân viên thuộc các hãng hàng khơng khác, nên tính khái quát của nghiên cứu chưa cao.
- Việc chọn mẫu cũng được tiến hành theo cách thức thuận tiện nhất. Chính vì vậy, nghiên cứu chưa thể khái quát được tồn bộ mơ hình chung cho các Hãng hàng khơng.
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Do vấn đề nhạy cảm, nghiên cứu chưa khảo sát năng lực hiện cĩ của các CVGS và chưa đo lường ảnh hưởng của các năng lực này đến kết quả thực hiện nhiệm vụ hoặc chất lượng cơng việc. Nếu cĩ sự quan tâm của ban lãnh đạo, tác giả thấy cần cĩ một nghiên cứu tiếp theo là khảo sát mẫu trên diện rộng hơn và khảo sát để xác định được thực trạng đội ngũ giám sát bộ phận phục vụ hành khách tự đánh giá hiện cĩ những năng lực nào, ở mức độ nào và từ đĩ đưa ra một tự điển năng lực với các mức độ thể hiện cụ thể biểu hiện của năng lực làm cơ sở để đánh giá khoảng cách giữa tiêu chuẩn và thực tế hiện cĩ, để từ đĩ những chương trình đào tạo sát với thực tế hơn.