Một số kiến nghị về chƣơng trình và cách thức đào tạo Chƣơng trình đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về năng lực cần thiết của đội ngũ chuyên viên giám sát bộ phận phục vụ mặt đất của hãng hàng không (Trang 58 - 60)

THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

4.2.2 Một số kiến nghị về chƣơng trình và cách thức đào tạo Chƣơng trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo

Chương trình đào tạo đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc quản lý chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo khơng những phải phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng thị trường lao động mà cịn phải đáp ứng được những nhu cầu của người học. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng cần đào tạo phải được trang bị một lượng kiến thức và kỹ năng khá nhiều để cĩ thể làm tốt cơng việc của một CVGS mặt đất, vì vậy Học viện Hàng khơng cần phải chỉnh sửa chương trình đào tạo để đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và các mơn học phải được bổ trợ cho nhau để người học cĩ thể nắm bắt được kiến thức và kỹ năng của cơng việc này một các đầy đủ nhất.

Mục tiêu đào tạo: Đào tạo sinh viên cĩ trình độ đại học, cĩ đủ năng lực cần thiết để trở thành một CVGS cĩ thể làm việc được ngay tại các sân bay.

Nội dung chƣơng trình đào tạo:

Hiện nay, Học viện Hàng khơng Việt Nam đang đào tạo hệ trung học chuyên (THCN) ngành vận tải hàng khơng với thời lượng các mơn chuyên ngành như: Lý thuyết về nguyên tắc đặt chỗ (40 tiết), tính giá vé (120 tiết), các qui định về thơng tin giấy tờ tùy thân (45 tiết), phục vụ hành khách tại sân bay (165 tiết), làm thủ tục cho hành khách (45tiết), hàng hĩa cơ bản (90 tiết), hàng hĩa nguy hiểm (70 tiết), marketing hàng khơng (45tiết), cân bằng trọng tải tàu bay (90 tiết), khai thác kỹ thuật thương mại máy bay (60 tiết), kỹ năng giao tiếp khách hàng (30 tiết). (Phụ lục 8)

Chương trình đào tạo THCN hiện nay chỉ tập trung vào các kiến thức và thực hành các mơn học liên quan đến vận tải hàng khơng chứ chưa xây dựng một

chương trình đào tạo để trang bị kỹ năng và thái độ cho nhân viên làm cơng tác phục vụ hành khách.

Từ kết quả nghiên cứu ở chương III, tác giả xin đề xuất chương trình đào tạo hệ đại học cho ngành quản trị vận tải hàng khơng.

- Trang bị cho sinh viên các mơn kiến thức cơ sở về kinh tế học, quản trị học, quản trị nhân sự, kinh tế vận tải hàng khơng. Các mơn học này nhằm trang bị cho sinh viên các kỹ năng, kiến thức về quản trị, lãnh đạo.

- Giữ nguyên thời lượng của các mơn về chuyên ngành vận tải hàng khơng, các mơn học này trang bị cho nhân viên năng lực chuyên mơn nghiệp vụ.

- Cần tăng cường thêm các mơn nhằm rèn luyện kỹ năng và phẩm chất cần thiết cho cơng việc sau này: Kỹ năng giao tiếp (30 tiết), Quan hệ khách hàng (45 tiết), logic học (30 tiết), tìm hiểu các nền văn hĩa (45 tiết), kỹ năng giải quyết tình huống bất thường (45 tiết), kỹ năng phục vụ hành khách (45 tiết), kỹ năng thương lượng (30 tiết), kỹ năng làm việc nhĩm (30 tiết). Các mơn học này nên được phân bố xen kẻ với các mơn học chuyên ngành để trong quá trình học các mơn chuyên ngành sinh viên cĩ thể áp dụng trong quá trình thực hành.

- Đối với năng lực hồn thiện bản thân, là một năng lực địi hỏi người học phài cĩ tố chất riêng, vì vậy trong quá trình giảng dạy giảng viên cĩ thể giáo dục thái độ đối với nghề nghiệp để từ đĩ họ tự trang bị năng lực này.

Cách thức đào tạo

Cách thức đào tạo đĩng vai trị quan trọng trong quá trình đào tạo, gĩp phần vào sự thành cơng của chương trình đào tạo, cĩ thể nĩi cách thức đào tạo là cơng cụ để thực hiện chương trình đào tạo.

- Kết hợp hình thức đào tạo chuyên sâu và thực hành thường xuyên. Dạy các mơn lý thuyết xen kẽ với thực hành ngay tại sân bay để rèn luyện kỹ năng và các phẩm chất cần cĩ của từng năng lực.

- Cung cấp đầy đủ và cĩ trình tự các kiến thức, giảng viên hướng dẫn sinh viên hệ thống kiến thức đã học sau đĩ áp dụng vào quá trình thực hành tại sân bay để trang bị năng lực làm việc.

- Kết hợp với các giảng viên đang cơng tác tại các đơn vị trong ngành và ngồi ngành để hướng dẫn phần thực hành, nhằm giúp sinh viên học hỏi được những kinh nghiệm và phẩm chất từ họ.

- Kết hợp với các hãng hàng khơng cho sinh viên thực tập tốt nghiệp giám sát các chuyến bay như một nhân viên thực sự để từ đĩ sinh viên tự đánh giá về mức độ năng lực của mình trước khi viết báo cáo tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về năng lực cần thiết của đội ngũ chuyên viên giám sát bộ phận phục vụ mặt đất của hãng hàng không (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)