1. Định h−ớng phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp
1.1 Bối cảnh kinh tế – th−ơng mại trong và ngoài n−ớc và những vấn đề đặt ra:
đặt ra:
Bối cảnh kinh tế – th−ơng mại trong và ngoài n−ớc đang có những diễn biến mới, phức tạp, ảnh h−ởng trực tiếp tới xuất khẩu thời gian tới, trong đó nổi lên là:
- Theo dự báo của WTO3, tăng tr−ởng kinh tế và th−ơng mại toàn cầu năm 2004 sẽ b−ớc đầu hồi phục sau năm 2003 diễn biến khá trì trệ. Sự hồi phục kinh tế (tăng tr−ởng GDP 3,7%) sẽ là động lực để th−ơng mại mở rộng hơn và đạt mức tăng tr−ởng 7,5% trong năm nay (so với 4,5% của năm 2003), trong đó phần lớn do các n−ớc ở khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu và Mỹ Latinh đóng góp. Các n−ớc châu á và các n−ớc đang phát triển khác dự kiến sẽ tăng tr−ởng ở mức không thay đổi hoặc thậm chí yếu hơn, dù vẫn ở mức trên trung bình toàn cầu. Tuy nhiên, khả năng Hoa Kỳ tăng tr−ởng nhập khẩu thấp và khu vực Tây Âu phục hồi kinh tế yếu sẽ có tác động tiêu cực tới tăng tr−ởng th−ơng mại toàn cầu.
- Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực gắn với tự do hoá th−ơng mại ngày càng sâu rộng. WTO đang thúc đẩy mạnh vòng đàm phán Doha để có thể kết thúc trong năm 2004 với những cam kết tự do hoá th−ơng mại cao hơn. Việt Nam cũng đang đẩy nhanh việc đàm phán phiên 8 để có thể đạt mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2005. Một loạt các n−ớc cũng đang đẩy mạnh ký kết các thoả thuận th−ơng mại song ph−ơng. Mặt khác, từ 01/01/2005, hạn ngạch dệt may sẽ đ−ợc xoá bỏ đối với các n−ớc thành viên WTO theo tiến trình của Hiệp định ATC – là một thách thức lớn đối với những n−ớc ch−a phải là thành viên WTO.
- Bên cạnh việc đẩy mạnh tiến trình toàn cầu hoá, trên thực tế chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch vẫn tiếp diễn d−ới nhiều hình thức, ngày càng tinh vi và khôn khéo hơn nh− các cáo buộc về bán phá giá, trợ cấp trợ giá, hàng rào kỹ thuật...
- Sức cạnh tranh của Trung Quốc ngày càng lớn, nhất là sau khi n−ớc này gia nhập WTO. Xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc, đặc biệt là hàng dệt may và giày dép, trong điều kiện tự do hoá th−ơng mại ngày càng sâu rộng và chế độ hạn ngạch dần bị loại bỏ. Tuy nhiên, cơ hội cũng sẽ mở ra khi Trung Quốc dành cho Việt Nam cơ chế MFN nh− các thành viên WTO – là lợi thế lớn để tăng c−ờng xuất khẩu các mặt hàng, nhất là nông lâm thuỷ sản – sang thị tr−ờng láng giềng này.
- Việc mở rộng Liên minh Châu Âu (EU) với 10 n−ớc thành viên mới ở Đông Âu sẽ là cơ hội để mở rộng giao th−ơng th−ơng mại, đồng thời cũng là thách thức mới đối với Việt Nam khi quan hệ th−ơng mại phi hạn ngạch với các n−ớc Đông Âu tr−ớc đây cũng sẽ chịu điều chỉnh bởi hệ thống hạn ngạch chung và các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của EU.
Nhìn chung, bối cảnh kinh tế – th−ơng mại hiện nay đặt ra cả những thuận lợi và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nói riêng trong thời gian tới. Do quá trình phục hồi kinh tế thế giới vẫn còn chậm, có thể dự báo cạnh tranh về thị tr−ờng xuất khẩu sẽ ngày càng gay gắt, rào cản th−ơng mại sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là các rào cản trá hình. Bên cạnh đó tự do hoá th−ơng mại cùng với việc cắt giảm thuế quan cũng sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho xuất khẩu.