Công tác thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 38)

5. Đánh giá về các giải pháp và chính sách hỗ trợ xuất khẩu đã thực hiện

5.4.Công tác thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại

Công tác thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại thời gian qua đã đ−ợc đặc biệt quan tâm. Các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm đ−ợc tổ chức hàng năm, riêng năm 2004 đã có 143 ch−ơng trình trọng điểm quốc gia với tổng số vốn trên 263 tỷ đồng, trong đó phần vốn hỗ trợ của Nhà n−ớc là 169 tỷ đồng. Các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại đã góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm các cơ hội kinh doanh ngoài n−ớc thông qua các hội chợ, triển lãm, các đoàn khảo sát thị tr−ờng, đồng thời cung cấp các thông tin về thị tr−ờng và các quy định pháp luật của n−ớc nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai các ch−ơng trình này còn gặp nhiều khó khăn, nhiều ch−ơng trình đã đ−ợc duyệt nh−ng không giải ngân đ−ợc hoặc phải huỷ bỏ do không thực hiện đ−ợc. Nguyên nhân là do còn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà n−ớc có liên quan với các doanh nghiệp, đơn vị xây dựng ch−ơng trình; thủ tục phê duyệt và giải ngân còn phức tạp; nhiều ch−ơng trình xây dựng ch−a đi vào thực chất mà chỉ chủ yếu giải quyết “chế độ” cho nhân viên đi tham quan n−ớc ngoài...

Ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia đ−ợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (nhà n−ớc, ngoài quốc doanh, FDI...) theo danh mục hàng hoá trọng điểm và thị tr−ờng trọng điểm đ−ợc

−u tiên nh− sau:

Danh mục hàng hóa trọng điểm xúc tiến th−ơng mại quốc gia

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1335/2003/QĐ-BTM ngày 22/10/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại)

TT Hàng hóa

1 Thủy sản: Cá basa, cá tra, cá rô phi, các loại tôm nuôi. 2 Gạo

3 Chè

4 Cà phê chế biến 5 Hạt tiêu chế biến

6 Rau, quả và rau quả chế biến

7 Dệt may: vào thị trờng phi quota, cat. Không bị hạn ngạch, phát triển thơng hiệu Việt Nam

8 Giày dép: phát triển thơng hiệu Việt Nam 9 Sản phẩm gỗ

10 Hàng thủ công mỹ nghệ

11 Hàng điện tử, tin học (bao gồm cả phần mềm) 12 Sản phẩm nhựa, chất dẻo, đồ chơi

14 Thịt lợn, thực phẩm chế biến 15 Vật liệu, gốm sứ xây dựng

16 Mặt hàng khác: mặt hàng mới xuất khẩu lần đầu; mặt hàng xuất khẩu lại sau một thời gian gián đoạn; mặt hàng chỉ xuất khẩu không tiêu thụ đ−ợc ở trong n−ớc hoặc chỉ xuất khẩu đ−ợc cho một n−ớc, cần mở rộng xuất sang n−ớc khác; mặt hàng đặc biệt đột xuất sẽ đ−ợc công bố bổ sung.

Danh mục thị tr−ờng trọng điểm xúc tiến th−ơng mại quốc gia

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1335/2003/QĐ-BTM ngày 22/10/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại)

TT Thị tr−ờng

1 Hoa Kỳ 2 EU

3 Nhật Bản 4 Trung Quốc

5 Nga và các n−ớc Đông Âu 6 Hàn Quốc

7 Các thị tr−ờng: Ăngola, Tanzania, Nigeria, Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc, Iran, Mêhicô, Nam Mỹ, Lào, Campuchia, úc, Newzealand và các thị tr−ờng mới hoặc thị tr−ờng đặc biệt đột xuất sẽ đ−ợc công bố bổ sung.

Thủ t−ớng Chính phủ cũng đã cho phép thành lập các trung tâm xúc tiến th−ơng mại và giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại n−ớc ngoài, nh− Hoa Kỳ, Nga, các Tiểu v−ơng quốc Arập thống nhất, Nhật Bản và sắp tới là Trung Quốc... Nhìn chung, các hoạt động xúc tiến đang ngày càng trở nên sôi động hơn, có thêm nhiều hình thức mới. Các doanh nghiệp cũng ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác thị tr−ờng, và tham gia tích cực, có trách nhiệm hơn vào các ch−ơng trình xúc tiến của Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 38)