Tỡnh hỡnh tổ chức và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu lý luận chung về vốn kình doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 28 - 41)

Bảng 02:Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty năm 2007.

Qua bảng phõn tớch trờn, tổng tài sản của Cụng ty cuối năm 2007 đó tăng lờn 96027508817 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 27,50%. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn cuối năm 2007 cũng tăng lờn 110162881548 đồng so với cuối năm tương ứng với tỷ lệ tăng 41,22%. Tuy nhiờn TSCĐ và đầu tư dài hạn cuối năm 2007 lại giảm 14135372731 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,25%. Nhận thấy tỷ trọng giữa TSLĐ và đầu tư ngắn hạn với TSCĐ và đầu tư dài hạn cú sự chờnh lệch khỏ lớn. Nguyờn nhõn của sự chờnh lệch này là do đặc thự của

Ch tiờu 01/01/2007 31/12/2007 Chờnh lch s tin % s tin % s tin % A. Tài sn 349181180552 100 445208689369 100 96027508817 27,50 I.TSLĐĐTNH 267271859749 76,54 377434741297 84,78 110162881548 41,22 II.TSCĐĐT dài hn 81909320803 23,46 67773948072 15,22 (14135372731) (17,25) B. Ngun vn 349181180552 100 445208689369 100 96027508817 27,50 I.N phi trả 272468938387 78,03 298749242895 67,10 26280304508 9,65 1.N ngn hn 272168285720 77,94 276643729367 62,14 4475443647 1,64 2.N dài hn 300652667 0,09 22105513528 4,96 21804860861 7252,5 II.Vn ch s hu 76712242165 21,97 146459446474 32,90 69747204309 90,92

hoạt động XNK của Cụng ty nờn cần nhiều TSLĐ để tiện cho việc thanh toỏn cỏc hợp đồng. Bờn cạnh đú, cũn do trong năm 2007 cụng ty tiến hành đầu tư cổ phiếu vào một loạt cỏc cụng ty như: Bảo hiểm dầu khớ, ngõn hàng Eximbank, Xi măng Bỳt Sơn…

Vốn kinh doanh của Cụng ty được hỡnh thành từ hai nguồn là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2007, nợ phải trả của Cụng ty tăng 26270304508 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,65%. Nợ phải trả tăng lờn chủ yếu là do nợ dài hạn tăng, cuối năm 2007 NPT tăng 21804860861 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 7252,5%. Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2007 tăng 69747204309 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 90,92%. Nguyờn nhõn của sự tăng này là do sự tăng lờn của lợi nhuận sau thuế chưa phõn phối vào cuối năm. VCSH tăng lờn chứng tỏ mức độ chủ động vể măt tài chớnh của Cụng ty đó được cải thiện đỏng kể, hạn chế sự phụ thuộc vào bờn ngoài. Nhờ đú gúp phần giảm chi phớ sử dụng vốn, giảm bớt cỏc rủi ro tài chớnh. Như vậy cơ cấu vốn của Cụng ty là khỏ hợp lý, tuy nhiờn cũng cần phải giảm cỏc khoản nợ đặc biệt là cỏc khoản vay và nợ dài hạn.

2.2.1.1 Tỡnh hỡnh tổ chức và phõn bổ Vốn lưu động.

Vốn lưu động là điều kiện vật chất khụng thể thiếu được của quỏ trỡnh tỏi sản xuất. Muốn cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất được liờn tục doanh nghiệp phải cú đủ tiền vốn đầu tư vào cỏc hỡnh thỏi khỏc nhau của vốn lưu động, tạo điều kiện cho chuyển húa hỡnh thỏi của vốn trong quỏ trỡnh luõn chuyển được thuận lợi, gúp phần tăng tốc độ luõn chuyển vốn lưu động, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Muốn như vậy cụng tỏc tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu dộng một cỏch cú hiệu quả sẽ đảm bảo được tớnh an toàn về tài chớnh, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Qua đú, doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động cỏc nguồn tài trợ và khả năng thanh toỏn, khắc phục được mọi rủi ro trong kinh doanh. Bởi vậy, phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động là việc cần làm nhằm thể hiện chất lượng cụng tỏc sử dụng vốn đồng thời đỏnh giỏ hiệu quả của nú để từ đú cú cỏc biờn phỏp thớch hợp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

Muốn đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta phõn tớch kết cấu tỡnh hỡnh phõn bố vốn lưu động và tỷ trọng của từng loại trong cỏc giao đoạn luõn chuyển, từ đú tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua bảng

2 cuối năm 2007 tổng vốn lưu động của cụng ty là 377434741297 đồng chiếm tỷ trọng 84,78% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cụng ty, tăng 110162881548 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 29,19% so với đầu năm 2007. Như vậy vốn lưu động chiếm một tỷ lệ lớn và quan trọng trong hoạt đụng kinh doanh của cụng ty. Do vậy việc quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của cụng ty, đõy cũng chớnh là nhõn tố chủ yếu gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty. Nguyờn nhõn của việc vốn lưu động tăng là do tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền, cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn và hàng tồn kho.

2.2.1.1.1 Tỡnh hỡnh quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toỏn của Cụng ty.

Qua bảng 03 ta thấy vốn bằng tiền chiếm một tỷ trọng khỏ lớn trong tổng vố lưu động của Cụng ty. Cỏc khoản tiền và tương tiền cuối năm so với đầu năm đều tăng, cụ thể tiền mặt tăng 983257900 đồng tương ứng với tỷ tăng 59,02%, tiền gửi ngõn hàng cũng tăng 15400695563 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 42,47%. Tiền gửi ngõn hàng tăng lờn chủ yếu ở văn phũng Cụng ty tại Hà Nội và chi nhỏnh tại Tp Hồ Chớ Minh. Cỏc khoản này tăng lờn giỳp cho cụng ty chủ động hơn trong việc thanh toỏn cho khỏch hàng khi cần thanh toỏn cỏc hợp đồng bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản. Chứng tỏ cụng ty đó chủ động hơn trong việc thanh toỏn. Để hiểu rừ hơn về khả năng thanh toỏn của Cụng ty ta cần đi sõu nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu khả năng thanh toỏn.

+ Khả năng thanh toỏn của Cụng ty:

Tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cú ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc đối tỏc kinh doanh thường quan tõm tới khả năng thanh toỏn để xem xột và đưa ra những quyết định tài chớnh khi quan hệ với doanh nghiệp đú. Với Cụng ty cổ phần XNK tổng hợp I Viờt Nam thỡ việc xem xột khả năng thanh toỏn ngoài mục đớch trờn cũn giỳp Cụng ty điều chỉnh lại tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh, đảm bảo chất lượng và khả năng thanh toỏn tốt.

Bảng 03: Phõn tớch kết cấu VLĐ của cụng ty CP XNK Tổng Hợp I Việt Nam Đơn vị tớnh: VNĐ ch tiờu 01/01/2007 31/12/2007 chờnh lch s tin % s tin % s tin % I. Tin và cỏc khon tương đưong tin 36430104921 13,64 51929126274 13,75 15499021353 42,54 1 tin mt 166590931 0,06 264916721 0,07 98325790 59,02 2 TGNH 36263513990 13,58 51664209553 13,69 15400695563 42,47 II. Cỏc khon PTNH 139568200401 52,22 122605634459 32,45 (16962565942) (12,15) 1 Phi thu khỏch hàng 66682837112 24,95 64098042383 16,98 (2584794729) (3,88)

2 Tr trước cho người bỏn 72730277226 27,21 60730858606 16,09 (11999418620) (16,49)

3 Phi thu ni bộ 0 0 0 0 0 0 4 Cỏc khon phi thu khỏc 155086063 0,06 269236999 0,07 114150936 73,61 5D phũng PTNH 0 (2492503529) (0,66) (11627142129) (127,29 III. Đầu tư TCNH 9134638600 3,41 125239440861 33,18 116104802261 1271,04 1 Đầu tư CKNH 9134638600 3,41 131839536061 34,93 122704897461 1343,29 2D phũng gim gớa ĐTNH 0 0 (6600095200) (1,75) (6600095200) - IV. Hàng tn kho 62672305971 23,45 65395640002 17,33 2723334031 4,35 1 Hàng mua đi đường 24201300369 9,06 10552141505 2,80 (13649158864) (56,40) 2 NVL tn kho 85079525 0,03 95483227 0,03 10403702 12,22 3 CCDC trong kho 51256895 0,02 68574500 0,02 173117605 33,78 4 CP SXKD d dang - 0 83548098 0,02 83548098 5 Hàng húa 38334669182 14,34 54595892672 14,46 16261223490 42,42 V. TSLĐ khỏc 19466609856 7,28 12415976810 3,29 (7050633046) (36,22) 1 CP tr truc NH 11644239 0,004 72146797 0,02 60502558 519,59 2 Thuế GTGT khu trừ 16596939471 6,21 6912242561 1,83 (9684696910) (58,35) 3 Thuế và cỏc khon PTNN 197366530 0,066 929869323 0,25 732502793 371,14 4 TS ngn hn khỏc 2660659616 1,00 4501718129 1,19 1841058513 69,19 Tng 267271859749 100 377434741297 100 110162881548 29,19

Đi sõu phõn tớch một số chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn của Cụng ty: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

Hệ số thanh toỏn ngắn hạn =

Nợ ngắn hạn

Tiền + đầu tư tài chớnh ngắn hạn Hệsố thanh toỏn nhanh =

Nợ ngắn hạn

Tiền và cỏc khoản tương đương tiền Hệ số thanh toỏn tức thời =

Nợ ngắn hạn

Từ số liệu ở bảng, ta cú thể dễ dàng tớnh toỏn được cỏc kết quả :

Bảng 03: Khả năng thanh toỏn nợ của cụng ty trong năm 2007

Nhỡn chung cỏc khoản vốn vay của Cụng ty được đảm bảo bằng tài sản năm 2006. Cụng ty một đồng thỡ cú 0,982 đồng tài sản đảm bảo và năm 2007 là 1,364 đồng. Nguyờn nhõn là do cỏc khoản phải thu tăng lờn nhiều hơn cỏc khoản phải trả

Qua bảng ta thấy hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn cuối năm là 1,364 tăng 0,382 so với đầu năm 2007. Hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn tăng, khả năng chủ động về mặt tài chớnh của cụng ty tăng lờn.

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh của cụng ty vào thời điểm đầu năm 2007 là 0,167 về cuối năm là 0,64 tăng lờn 0,473 so với đầu năm. Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh của cụng ty tăng lờn là do tiền mặt ở quỹ tăng 59,02% và tiền gửi ngõn hàng cũng tăng 42,47% so với đầu năm. Bờn cạnh đú cũn do cỏc khoản đầu tư tài chớnh cuối năm cũng tăng lờn so với đầu năm là 1271,04%. Hệ số thanh toỏn nhanh tăng lờn chứng tỏ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện cú của cụng ty, cũng như khả năng chuyển đổi cỏc tài sản thành tiền để thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn là rất tốt.

Ngoài ra hệ số thanh toỏn tức thời cũng tăng. Đầu năm 2007 hệ số thanh toỏn tức thời là 0,143 đờn cuối năm là 0,188 tăng lờn 0,054 lần. Hệ số này tăng là do tiền và cỏc khoản tương đương tiền tăng lờn, mặc dự nợ ngắn hạn cú tăng lờn nhưng

ch tiờu 01/01/2007 31/12/2007 chờnh lch

1)h s kh năng thanh toỏn ngn hn 0,982 1,364 0,382

2)h s kh năng thanh toỏn nhanh 0,167 0,640 0,473

mức tăng này là khụng đỏng kể. Hệ số thanh toỏn tức thời tăng lờn chứng tỏ cụng ty vẫn chủ động trong việc thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn đến hạn.

2.2.1.1.2 Tỡnh hỡnh quản lý cỏc khoản phải thu.

Bờn cạnh cỏc chỉ tiờu làm tăng vốn lưu động thỡ chỉ tiờu cỏc khoản phải thu thỡ cuối năm giảm so với đầu năm 2007. Cuối năm 2007 cỏc khoản phải thu ngắn hạn là 122605634459 đồng giảm 16962565942 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 12,15% so với đầu năm 2007. Trong đú cỏc khoản phải thu khỏch hàng giảm 3,38% và khoản trả trước cho người bỏn giảm nhiều nhất với tỷ lệ giảm 16,49%. Cỏc khoản phải thu giảm là một dấu hiệu tớch cực của cụng ty. Tuy nhiờn cỏc khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ lệ lớn, đặc biệt là đầu năm chiếm tỷ lệ 52,22%. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luõn chuyển vốn, gõy ứ đọng vốn và nhiều rủi ro cú thế xẩy ra như mất mỏt, bỏ ra chi phớ để thu hồi nợ. Mặc dự đến cuối năm cỏc khoản phải thu giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động (chiếm 32,45% ). Nếu chỉ xột trờn khớa cạnh vốn cụng ty bị chiếm dụng cú thể núi trong năm cụng ty đó bị chiếm dụng một lượng vốn lớn dựng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Tuy nhiờn cỏc khoản phải thu giảm một phần là do khoản trả trước cho khỏch hàng chiếm tỷ trong lớn (cuối năm chiếm 16,09% trong tổng VLĐ, tăng 16,49% so với đầu năm). Cú thể là do cụng ty đó thực hiện thanh toỏn trước cho cỏc đơn đặt hàng nhưng chưa nhận được hàng.

2.2.1.1.3 Tỡnh hỡnh quản lý hàng tồn kho.

Khoản mục hàng tồn kho tăng cũng gúp phần làm tăng VLĐ. Từ bảng 02 ta thấy cuối năm 2007 so với đầu năm hàng tồn kho tăng 2723334031 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,35%. Hàng tồn kho tăng lờn chứng tỏ hàng hoỏ sản xuất ra chưa tiờu thụ được, chưa xuất khẩu được hoặc cỏc mặt hàng nhập khẩu về chưa bỏn được do chưa tỡm được thị trường. Ngoài ra cú thể hàng mua chưa về tới Cụng ty.

Nguyờn vật liệu tồn kho cuối năm 2007 tăng 10403702 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,22%. Nguyờn nhõn của việc tăng này là do cuối năm cỏc sản phẩm của xớ nghiệp may xuất khẩu Hải phũng vẫn chưa XK được. Chỉ tiờu cụng cụ dụng cụ trong kho cuối năm 2007 tăng 173117605 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 33,78%. Bờn cạnh đú chỉ tiờu hàng húa cuối năm cũng tăng lờn 16281223490 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 42,42%. Hàng húa tăng lờn chủ yếu là do tăng lượng hàng nhập khẩu chi nhỏnh ở Tp.Hồ Chớ Minh. Để hiểu rừ

hơn tỡnh hỡnh quản lý hàng tồn kho ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Cụng ty ta cần xem xột cỏc chỉ tiờu trong bảng sau:

Bảng 04:Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng Hàng tồn kho.

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy số vũng quay hàng tồn kho trong năm 2007 là 20,82 lần, tăng lờn 10,50 lần so với năm 2006. Chỉ tiờu vũng quay hàng tồn kho năm 2007 tăng lờn làm cho số ngày một vũng quay hàng tồn kho giảm xuống cũn 17 ngày, giảm 18 ngày so với năm 2006. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng trong việc quản lý hàng tồn kho, hiệu quả kinh doanh của Cụng ty đó được nõng lờn so với năm 2006.

+) Mặt khỏc, cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn cuối năm 2007 tăng 11610480221đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1271,04% so với đầu năm. Cú thể núi tỷ lệ tăng cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn của cụng ty là rất lớn. Một phần là do khoản đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn tăng mạnh, cuối năm 2007 tăng 122704897461 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1343,29% so với đầu năm 2007. Cú sự tăng trưởng vượt bậc đú là do trong năm 2007 cụng ty đó mua một loạt cổ phiếu của cỏc đơn vị như Ngõn hàng Eximbank, Xi măng Bỉm Sơn, Bảo hiểm dầu khớ…làm cho cỏc khoản đầu tư chứng khoỏn tăng mạnh. Đõy cũng là hướng đầu tư mới của cụng ty và cỏc hoạt động này một mặt hỗ trợ cho lĩnh vực kinh doanh truyền thống, mặt khỏc cũn giỳp Cụng ty tạo thế ổn định kinh doanh chung và đúng gúp cú hiệu quả vào kờt quả kinh doanh chung.

2.2.1.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Để đỏnh giỏ được chớnh xỏc hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta cần phải phõn

tớch một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua bảng tớnh:

Ch tiờu Đơn vNăm 2006 Năm 2007 So sỏnh

1.Giỏ vn hàng bỏn VNĐ 614949131511 1331999120390 717049988879

2.Hàng tn kho bỡnh quõn VNĐ 59534638352 63958434432 4423796080

3.S vũng quay hàng tn kho Lần 10,33 20,83 10,50

Đơn vị tớnh: VNĐ Ch tiờu Năm 2006 Năm 2007 Chờnh lch S tin % 1 DTT 632334222474 1366710113634 734375891160 116,14 2 LNST 6662790249 80539171281 73876381032 1108,79 3 VLĐ bỡnh quõn 243368854263 255166260792,5 11797406529,5 4,85

Bảng 05: Doanh thu thuần của cụng ty trong cỏc năm 2006 và 2007

Từ cỏc chỉ tiờu trờn ta sẽ tớnh toỏn được cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng vốn lưu động: ch tiờu 2006 2007 chờnh lch 1. Vũng quay VLĐ 2,60 5,36 2,76 2. K luõn chuyn VLĐ 139 67 -72 3. Hàm lượng VLĐ 0,38 0,19 -0,19 4. T sut li nhun VLĐ 0,03 0,32 0,29

Bảng 06: Hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty CP XNK Tổng hợp I

Từ bảng phõn tớch trờn ta thấy: Vũng quay vốn lưu động trong năm 2007 là 5,36 vũng tăng lờn 2,76 vũng so với năm 2006, kỳ chu chuyển vốn lưu động trong năm 2007 giảm 72 ngày so với năm 2006. Nguyờn nhõn chủ yếu do doanh thu thuần trong năm 2007 đó tăng 734375891160 đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 116,14%. Vốn lưu động bỡnh quõn tăng 11797406529,5 đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 4,85%. Như vậy tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bỡnh quõn, làm vũng quay vốn lưu động tăng lờn.

Một phần của tài liệu lý luận chung về vốn kình doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)