Hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu là mặt hàng truyền thống của dân tộc. Nghề này đã cĩ ở Việt Nam từ rất lâu cùng với thời gian phát triên nhiều vùng trên khắp đất nước, với đơng đảo đội ngũ thợ cĩ tay nghề cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm đẹp đa dạng phong phú về chủng loại và trở thành sản phẩm xuất khẩu cĩ giá trị. Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu khơng chỉ đĩng gĩp đáng kể
trong kim ngạch xuất khẩu mà cịn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong đời sống xã hội của chúng ta.
Vì vậy cơng ty luơn xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) hài hịa tiêu chuẩn quốc tế làm cơ sở để quản lý chất lượng, an tồn đối với hàng hĩa: Các tiêu chuẩn quốc gia phải hài hịa với tiêu chuẩn tương ứng của quốc tế, khu vực, song phải phù hợp đặc điểm về địa lý, khí hậu, kỹ thuật, cơng nghệ và bảo đảm yêu cầu an ninh của Việt Nam.
Hồn thiện cơ chế và kiện tồn tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố(CLHH): Hồn thiện về cơ chế, phương thức và tổ chức, bảo đảm khả năng kiểm sốt tốt đối với CLHH nĩi chung và hàng xuất khẩu, phịng ngừa và ngăn chặn hàng hĩa kém chất lượng, khơng bảo đảm an tồn; khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nĩi riêng và của các doanh nghiệp trong nước nĩi chung.
Đểđảm bảo nâng cao chất lượng hàng hĩa, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức các nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng, thúc đẩy tiến bộ khoa học và cơng nghệ tăng cường cơng tác quản lý chất lượng tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật , kinh tế thương mại quốc tế. Cơng ty Ba Nhất đã thống nhất quản lý chất lượng hàng hĩa theo quy định của pháp lệnh chất lượng hàng hĩa và các quy định khác của pháp luật. Qua đĩ cơng ty cũng đã áp dụng đạt đựơc tiêu chuẩn ISO 9000-
điều kiện cho các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đảm bảo chất lượng hàng hĩa bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam. Các tổ chức phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm của đơn vị mình và chịu sự
quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước ởđịa phương.
Trong quá trình sản xuất chất lượng sản phẩm là một yếu tố sống cịn đối với sự tồn tại của một nhà sản xuất. Để sản xuất các sản phẩm cĩ chất lượng, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường quốc tếđịi hỏi các nhà sản xuất phải khơng ngừng đổi mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm với nhiều biện pháp khác nhau.
Chính vì vậy mà chúng ta cần phải tăng cường nâng cao chất lượng của hàng hố này bởi khơng những nĩ làm ảnh hưởng đến kinh tế của những doanh nghiệp mà nĩ cịn ảnh hưởng đến nền văn hố của dân tộc. Muốn vậy chúng ta cần phải cĩ một cơ sở vật chất vững chắc, máy mĩc kỹ thuật hiện đại hơn, mẫu mã đa dạng và phong phú và phịng chống bảo quản và thời gian vận chuyển khơng nên kéo dài.
3.2.7. Biện pháp tăng cường nghiệp vụ xuất khẩu
Cĩ thể nĩi đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì cơng tác nghiên cứu thị trường đĩng vai trị hết sức quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt, trong tình hình cạnh tranh gay gắt như
hiện nay thì cơng tác nghiên cứu thị trường càng trở lên cấp thiết. Chính vì vậy mà cơng ty cần phải tăng cường nghiệp vụ xuất khẩu:
Thứ nhất: Cơng ty phải thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường. Thơng qua bộ phận này, thơng tin được hệ thống hĩa và xử lý tốt hơn, sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý và kinh doanh.
Thu nhập thơng tin: Những thơng tin Cơng ty cần thu thập bao gồm: thơng tin về thị trường cĩ triển vọng nhất đối với từng mặt hàng xuất khẩu cùng với các điều kiện về số lượng, chất lượng, giá cả… thơng tin về đối thủ cạnh tranh hiện tại và tương lai, tình hình sản xuất kinh doanh trình độ tổ chức quản lý, các phương thức, điều kiện mua bán, chiến lược kinh doanh của bạn hàng.
Xử lý thơng tin: Cĩ được thơng tin chưa đủ mà cịn cần xử lý tốt thơng tin. Xử lý thơng tin phải trả lời được các câu hỏi về thị trường, bạn hàng, nhu cầu, giá cả, phương thức giao dịch, phương thức thanh tốn, điều kiện giao hàng.
Việc xử lý thơng tin cĩ thể tiến hành bằng hai phương pháp: phương pháp chuyên gia và phương pháp trực cảm.
Trong trường hợp thực tiễn của cơng ty, việc kết hợp một cách hợp lý hai phương pháp xử lý thơng tin nĩi trên, lấy phương pháp chuyên gia làm tiền đề
sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, cơng ty phải khơng ngừng bồi dưỡng trình độ
chuyên mơn cho các cán bộ, chuyên gia, khuyến khích họ phát huy năng lực và trách nhiệm trong cơng tác.
Thứ hai: Để thành cơng trong cơng tác thị trường, cơng ty cần chú ý những vấn
đề sau:
- Phân loại thị trường: Giúp cơng ty đánh giá mức độ về sự vận động của mỗi sản phẩm trên từng thị trường để cơng ty nắm rõ thị trường và cĩ kế hoạch giới thiệu sản phẩm.
- Lựa chọn thị trường xuất khẩu: Đối với thị trường truyền thống, cơng ty cần cĩ những chính sách ưu đãi để giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài, cịn đối với thị
trường mục tiêu và thị trường tiềm năng, Cơng ty cần chú trọng vào xúc tiến quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm để từng bước thâm nhập và mở rộng thị trường nay.
- Ngồi ra lựa chọn thị trường xuất khẩu giúp cơng ty xác nhận được những thị
trường khơng phù hợp (đĩ là thị trường cĩ chếđộ bảo hộ mậu dịch quá khắt khe và yêu cầu quá cao đối với chất lượng sản phẩm) để tránh cho cơng ty những chi phí khơng cần thiết.
Thứ ba: Cơng ty cần mở rộng thị trường xuất khẩu thơng qua những hoạt động sau:
- Quan hệ thường xuyên với các cơ quan ngoại vụ, ngoại giao, các tổ chức kinh tế nước ngồi tại Việt Nam và người Việt Nam ở nước ngồi để tìm kiếm bạn hàng.
- Sử dụng các cơng cụ hỗ trợ cho quảng cáo để xúc tiến việc bán hàng.
Như vậy, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, cơng ty cần phải chú trọng đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu vào việc nghiên cứu thị trường.
3.3.1. Trong nội bộ cơng ty
Đối với cơng ty để thành cơng trong chiến lược xuất khẩu cho trước mắt và lâu dài cần phải tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Tìm các biện pháp tích cực nhất để tháo gỡ và tạo nguồn vốn cho sản xuất, thu mua hàng xuất khẩu (như chuyển nhượng, hợp tác liên doanh hoặc cho thuê tài sản cốđịnh và bất động sản hiện cĩ) để tạo vốn tự cĩ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Xử lý các nguồn tồn đọng trong cơng nợ và hàng tồn kho chưa giải quyết.
- Khai thác nguồn vốn vay của ngân hàng thương mại, nhưng phải tính tốn hết sức chặt chẽ, khi đưa vào lưu thơng sao cho bảo tồn được vốn.
- Đổi mới cơng tác điều hành quản lý, chỉ đạo thu mua nguyên liệu từ
khâu tài chính – giá cả mua nguyên liệu.
- Xây dựng mối quan hệ và lề lối làm việc sâu sát hơn, đối với khách hàng khơng vì lợi ích nhỏ mà ảnh hưởng đến sự phát triển của cơng ty.
- Tìm kiếm khách hàng trong nước và ngồi nước để thu hút vốn đầu tư
cho sản xuất xuất khẩu, tạo ra cơ cấu mới để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cho cơng ty.
3.3.2. Đối với nhà nước
Xây dựng đề án kiến nghị và trình các cơ quan quản lý kinh tế
- Đề án củng cố và phát triển ngành hàng mây tre mỹ nghệ Việt Nam để
nhà nước quan tâm, cĩ cơ chế chính sách đối với làng nghề, với thợ thủ cơng truyền thống, với nghệ nhân…
- Kiến nghị Bộ Cơng Thương, chính phủ, bộ tài chính giải quyết các chính sách cho ngân hàng.
- Về vay lãi suất tiền vay ngắn hạn cho sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu
- Vay đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, cho kho tàng, thiết bị với lãi xuất ưu đãi.
- Ngành thủ cơng mỹ nghệ là ngành cĩ nhiều lợi thế sản xuất hơn các ngành khác vì :
+ Một là nguyên liệu thiên nhiên và cây trồng của đất nước ngày càng phát triển
+ Hai là tay nghề của người lao động đã được đào tạo cĩ kiến thức
+ Việt Nam cĩ hàng trăm làng nghề truyền thống chưa được khơi dậy do nhiều nguyên nhân trong đĩ nguyên nhân do thị trường của chúng ta cịn hạn hẹp, nên chưa được khai thác và phát triển.
Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển cơng ty Ba Nhất thực sự phải khai thác thế mạnh của đất nước nhưng đồng thời chúng ta phải làm tốt các cơng tác của đơn vị mình, mỗi cán bộ đem hết nhiệt tình trí tuệ để học tập và nâng cao trình độ nghiệp vụ để thực hiện tốt và cĩ hiệu quả cơng tác sản xuất kinh doanh của cơng ty, chắc chắn cơng ty Ba Nhất sẽ tồn tại và phát triển.
KẾT LUẬN
Mặc dù thành lập chưa lâu nhưng cơng ty Ba Nhất cùng với các doanh nghiệp cùng ngành khác đã gĩp phần tạo ra một cơ cấu hàng hố phong phú đa dạng và được phát triển rộng khắp ở cả 3 miền đất nước, thu về cho nhà nước một số lượng ngoại tệ đáng kể, kinh doanh cĩ hiệu quả, thực hiện tốt nghĩa vụ
nộp ngân sách. Ngành sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay đã giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao động, tạo cơng ăn việc làm cho số lượng lớn lao động truyền thống tại các vùng nghề và một số lao
động đang dư thừa trong xã hội.
Bên cạnh sự cố gắng của nhân viên trong tồn cơng ty, thì nhà nước cần cĩ những chính sách và cơ chế phù hợp đối với các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời cũng cần cĩ sự hỗ trợ tích cực của các ngành hữu quan tư Trung
ương tới địa phương.
Với những kinh nghiệm về nghiệp vụ xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ
cịn ít ỏi, khả năng sưu tầm tài liệu cịn nhiều hạn chế. Song, tơi hy vọng rằng chuyên đề tốt nghiệp này của tơi sẽ gĩp phần nhỏ bé cho sự phát triển ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu ở cơng ty Ba Nhất nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, cảm ơn sự giúp đỡ quý báu mà cơng ty đã giành cho tơi, đã giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu về hàng thủ cơng mỹ nghệ của Phân viện nghiên cứu thực nghiệm khoa học kỹ thuật lâm sản Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
2. Tài liệu về mây, tre, song của Phillipine.
3. Trang điện tử Vnnet ngày 20/7/2007 và ngày 12/9/2007 4. Tạp chí thương mại 28/9/2007
5. Giáo trình nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương: TS. Vũ Hữu Tửu- Chủ biên 6. Luận văn tốt nghiệp của Bùi Văn Cơng
7. Báo cáo tổng kết cơng tác kinh doanh xuất khẩu năm 2004-2006 của cơng
MỤC LỤC
LỜI MỞĐẦU ... 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM ... 3
1.1. MẶT HÀNG ... 3
1.1.1. Phân loại hàng TCMN ... 3
1.1.2. Đặc điểm của hàng thủ cơng mỹ nghệ ... 5
1.2. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ... 6
1.2.1. Nhu cầu thị trường ... 6 1.2.2. Tiềm năng phát triển. ... 9 1.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 10 1.3.1.Kim nghạch ... 10 1.3.2.Khĩ khăn cịn tồn tại ... 10 1.3.3. Định hướng phát triển ... 12 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA CƠNG TY BA NHẤT. ... 14
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY BA NHẤT. ... 15
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty mây tre Ba Nhất ... 15
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơng ty Ba Nhất ... 15
2.1.3. Nguồn lực của cơng ty Ba Nhất ... 17
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ. ... 22
2.2.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của cơng ty Ba Nhất ... 22
2.2.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu ... 24 2.2.3 Kết quả xuất khẩu của cơng ty Ba Nhất ... 28 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CƠNG TY BA NHẤT ... 34 2.3.1.Kết quảđạt được ... 34 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ... 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA CƠNG TY BA NHẤT ... 36
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 36
3.1.1. Thuận lợi và khĩ khăn của cơng ty Ba Nhất ... 36
3.1.2. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của cơng ty Ba Nhất ... 39
3.1.3. Phương hướng sản xuất kinh doanh của cơng ty Ba Nhất ... 40
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA CƠNG TY BA NHẤT ... 40
3.2.1. Biện pháp đổi mới phương thức thâm nhập thị trường ... 40
3.2.2. Biện pháp tăng cường cạnh tranh quốc tế ... 41
3.2.3. Tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, thị trường mới42 3.2.4.Tăng cường nghiệp vụ cho nhân viên ... 43
3.2.6. Biện pháp nâng cao chất lượng hàng hố xuất khẩu ... 45 3.2.7. Biện pháp tăng cường nghiệp vụ xuất khẩu ... 46 3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ... 47 3.3.1. Trong nội bộ cơng ty ... 48 3.3.2. Đối với nhà nước ... 48 KẾT LUẬN ... 50