III. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH TẾ KHÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN
1. Hợp tác giao thơng vận tải ASEAN
Tháng 3/1996, Bộ trưởng Giao Thơng Vận Tải của 7 nước thành viên đã ký vào bản thoả thuận về hợp tác giao thơng vận tải. Sau đĩ, vào tháng 9/1998 đến tháng 12/1998, ASEAN đã ký hiệp định khung về thương mại, dịch vụ. Từ đĩ, việc hợp tác Giao Thơng Vận Tải trong khu vực được xúc tiến khá nhanh trong 5 năm qua.
• Vềđường bộ:
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB: Asian Development Bank) và chính phủ Nhật đang trợ giúp xây dựng mạng đường bộ nối liền 4 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. Trong đĩ, dự án xa lộ xuyên Á đoạn TP Hồ Chí Minh - PhnơmPênh đã được khởi cơng xây dựng. Dự án hành lang Đơng - Tây từ
Mukdahan ở Đơng Bắc Thái Lan qua Savanakhet (Lào) và kết thúc ở cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), Việt Nam cũng đang được đầu tư. Nhật và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ cho Việt Nam 140 triệu USD để nâng cấp đường 9 và cảng Tiên Sa. Khi xây dựng hồn tất, hành lang Đơng - Tây sẽ kết nối với sa lộ xuyên Á thơng qua quốc lộ 1 của Việt Nam, hình thành nên tuyến đường bộ khu vực sơng MêKơng.
• Vềđường sắt:
Từ năm 1996, Malaixia đề nghị thực hiện dự án đường sắt từ Xingapo qua Malaxia, Mianma, Campuchia, Thái Lan , Lào đến Cơn Minh (Trung Quốc). Chính phủ Malaixia đã chi 0,8 triệu USD để nghiên cứu dự án này. Việt Nam ủng hộ
phải xây dựng một đoạn từ biên giới với Campuchia ở Nộc Ninh về Thành Phố Hồ
Chí Minh, rồi nối vào đường sắt Bắc - Nam đi tới biên giới Trung Quốc. • Về vận tải hàng khơng:
Tháng 1/1998, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Trưởng hàng khơng dân dụng Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam đã ký một thoả thuận hợp tác hàng khơng, thực hiện chính sách “Bầu trời mở ”. Trên cơ sở đĩ, 4 nước đang triển khai hợp tác hàng khơng. Đây là một biên pháp thúc đẩy nhanh việc tự do hố vận tải hàng khơng trong khu vực.