Thời kỳ từn ăm 1990 đến tháng 5/

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN (Trang 28 - 29)

II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM 1 Số lượng dự án và vốn đầu tư

1.1.Thời kỳ từn ăm 1990 đến tháng 5/

Vào những năm 80 quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN mới được thiết lập trở lại chủ yếu là quan hệ thương mại. Việc Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập chung sang nền kinh tế theo định hướng thị trường thích ứng với các nền kinh tế ASEAN. Việt Nam thơng qua luật đầu tư nước ngồi tháng 12/1987. Trong những năm đầu tiên khi ban hành luật đầu tư, nhìn chung các nhà đầu tư ASEAN tham gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam cịn dè dặt, với những dự án nhỏ, mang tính chất thăm dị, tìm hiểu thị trường Việt Nam. Để khuyến khích và tạo thêm điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngồi. Luật đầu tư nước ngồi (sửa đổi bổ sung) 1990 và

1992 nêu lên vấn đề tư nhân tham gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi một cách rõ ràng hơn, cụ thể hơn và cĩ tính khả thi hơn.

Với việc ban hành và sửa đổi luật đầu tư nước ngồi, Việt Nam nhanh chĩng trở thành một nước cĩ nhịp độđầu tư nước ngồi nhanh nhất.

Năm 1990 các nước ASEAN mới chỉ đầu tư vào Việt Nam 16 dự án với số

vốn 35 triệu USD thì năm 1991 đã nâng lên 28 dự án với tổng số vốn đầu tư 168 triệu USD. Như vậy, năm 1991 so với năm 1990 gấp 1,75 lần về số dự án, gấp 4,8 lần về số vốn đầu tư và gấp 2,74 lần về quy mơ bình quân dự án. Tính đến tháng tháng 5/1995 trước khi Việt Nam gia nhập ASEAN, các nước ASEAN đã đầu tư

vào Việt Nam một số vốn là 2,262 tỷ USD với 200 dự án, chiếm 15% tổng số vốn

đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Trong sốđĩ Xingapo đứng đầu các nước ASEAN

đầu tư vào Việt Nam với 29 dự án cơng nghiệp, 1 dự án thăm dị, khai thác dầu khí, 11 dự án nơng - lâm - ngư, 14 dự án xây dựng khách sạn, 8 dự án giao thơng bưu

điện. Tiếp theo là Malaixia đứng thứ 2 trong khối ASEAN đầu tư vào Việt Nam.

Đầu năm 1995, đầu tư của Malaxia vào Việt Nam với 43 dự án, vốn đăng ký là 607,23 triệu USD. Thái Lan cũng cĩ 64 dự án, vốn đăng ký lên xấp xỉ 300 triệu USD, bình quân mỗi dự án là 4 triệu USD. Đến tháng 5/1995, Inđơnêxia đã đầu tư

5 dự án vào lĩnh vực cơng nghiệp, 2 dự án chế biến gỗ và trồng hoa, cịn lại là 4 dự

án xây dựng khách sạn, dịch vụ, giao thơng vận tải và ngân hàng. Philippin là nước cuối cùng trong số các nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam với 13 dự án với vốn

đầu tư là 74 triệu USD được cấp giấy phép.

Như vậy, trước ngày 28/7/1995 hầu hết các nước ASEAN đã đầu tư vào Việt Nam. Song hầu hết các dự án đầu tư cịn nhỏ và khiêm tốn.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN (Trang 28 - 29)