Nhận xét chung về tình hình quản lý sử dụng vốnlu động tại Xí nghiệp :

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 59 - 69)

II. Các khoản phải thu 16.397.201.751 60.29 21.394.085

4. Các khoản phải thu

3.6- Nhận xét chung về tình hình quản lý sử dụng vốnlu động tại Xí nghiệp :

lu động.

+ Chế độ của nhà nớc về giải phóng mặt bằng, chế độ đền bù còn nhiều bất cập, cha hiệu quả, thêm vào đó là ý thức của một số ngời dân về vấn đề này còn cha cao, gây nhiều cản trở cho công tác giải phòng mặt bằng. Trên thực tế. Không ít công trình của Xí nghiệp bị gián đoạn do không giải phóng mặt bằng đợc, chậm tiến độ thi công của công trình. Lãng phí về tiền và khấu hao cho công nghệ và máy móc chờ việc. Kết quả làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Nhìn chung Xí nghiệp cần có biện pháp phát huy mặt tích cực của các nhân tốc và tìm các khắc phục những mặt tiêu cực của các nhân tố đó một cách kịp thời để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp.

3.6- Nhận xét chung về tình hình quản lý sử dụng vốn lu động tại Xí nghiệp : nghiệp :

Qua tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Xí nghiệp ta thấy Xí nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nh: tình hình tài sản lu động của Xí nghiệp trong một vài năm qua biến động theo chiều hớng đi lên, tăng dần qua các năm. Doanh thu thuần, lợi nhuận đạt đợc cũng tăng. Xí nghiệp đang ngày càng hoàn thiện tốt hơn công tác quản lý và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả. Tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc nâng cao và số lợi nhuận thu đợc từ một đồng vốn lu động cũng đợc nâng cao hơn so với các năm trớc. Đây là một nố lực của Xí nghiệp trong việc tiếp tục tái sản xuất mowr rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ngày một tăng. Số lợng công trình Xí nghiệp trúng thầu ngày một tăng, đáng kể là các công trình có giá trị lớn, các công trình trọng điểm của nhà nớc. Điều này cho thấy quy mô và uy tín của Xí nghiệp đang đợc khẳng định trên thị trờng. Nhờ đó mà Xí nghiệp đã tạo đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và thu nhập ngày một ổn định .

Phần IV

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp xây dựng công trình giao

thông.

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả làm tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động. Nh vậy trong phần thực tế về đánh giá

nghiệp là rất lớn. Điều chủ yếu là do đặc thù của ngành xây dựng nên lợng vốn lu động cần có quá trình sản xuất thi công là rất lớn, ngoài ra đó cũng là yêu tố làm cho vòng quay của vốn lu động của Xí nghiệp thấp. Tuy nhiên Xí nghiệp cũng cần có những biện pháp làm tăng vòng quay của vốn lu động, làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc tốt hơn nữa. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về tình hình sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp em xin đề xuất một số biện pháp làm tăng hiệu quả của vốn lu động:

* Biện pháp 1: kế hoạch hoá vốn lu động

Kế hoạch hoá vốn lu động là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết hàng đầu của doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đợc đảm bảo liên tục và đạt hiệu quả cao thì trớc hết Xí nghiệp cần đáp ứng đủ và kịp thời vốn lu động và phải sử dụng sao cho tiết kiệm đạt hiệu quả cao nhất, tránh tình trạnghuy động thừa gây lãng phí và lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Muốn vậy Xí nghiệp cần lên kế hoạch cụ thể về các chỉ tiêu sau:

- Xác định kế hoạch và nhu cầu vốn lu động cho từng thời kỳ, từng năm, từng công trình xây dựng. Trên thực tế cho thấy, năm 2000 do Xí nghiệp không lên kế hoạch về vốn lu động nên đã huy động thừa vốn lu động so với nhu cầu, làm lãng phí 11.121.979.000 đồng, làm giảm hiệu quả sử dụng của vốn lu động. Làm tốc độ luân chuyển vốn lu động chậm lại, năm 2000 là 379 ngày/ vòng, so với năm 1999 chỉ có 245 ngày/ vòng. Chính vì vậy mà Xí nghiệp cần căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để xác định nhu cầu vốn lu động và khắc phục tình trạng mắc phải nh năm 2000. Nếu tốc độ luân chuyển của vốn lu động không đổi so với kỳ gốc, để đạt đợc tổng doanh thu thuần kỳ tới thì vốn lu động cần thiết là:

gốc kỳ chuyển n â lu số Hệ tích n â ph kỳ thuần thu doanh vốn số Tổng = thiết cần ộng đ lưu Vốn

Nh vậy theo kế hoạch năm 2002, Xí nghiệp đạt đợc mức doanh thu thuần là tăng so với năm 2001 là 38,5% tức là đạt mức:

Hệ số luân chuyển vốn lu động năm 2001 là 1,40 vòng/năm ồng đ .605 64.346.078 = .048 90.084.510 = thiết cần ộng đ lưu Vốn 40 . 1

Vậy nguồn vốn lu động phải huy động thêm trong năm 2002 là : 64.346.078.605 - 53.000.000.000 = 11.346.078.605 đồng

Xác định một cơ cấu tài sản lu động hợp lý. Hiện nay cơ cấu tài sản lu động của Xí nghiệp cha tối u, Xí nghiệp cần căn cứ vào nhu cầu vốn về từng thành phần cấu tạo tài sản lu động để hoàn thiện cơ cấu đó. Cụ thể là Xí nghiệp cần giảm tỷ trọng khoản phải thu để hạn chế lợng vốn bị chiếm dụng, rút ngắn thời gian một kỳ thu tiền bình quân để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn lu động. Xí nghiệp cần tăng tỷ trọng tiền mặt hợp lý, giảm khoản nợ ngắn hạn, tăng nợ dài hạn để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời, tránh tình trạng để khả năng thanh toán tức thời thấp nh mấy năm qua.

*Biện pháp 2 : giảm thiểu tỷ trọng của các khoản phải thu“ ”

a. mục tiêu của biện pháp: giảm đợc số vốn của Xí nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, chuyển các khoản phải thu thành tiền để trả nợ.

Kết quả : giảm đợc chi phí trả lãi suất vốn vay, tăng vòng quay của vốn lu động.

b. Các giải pháp thực hiện:

Để giải quyết kịp thời yêu cầu của quá trình thi công, ngoài viẹc sử dụng vốn cố định ra, việc sử dụng vốn lu động là yêu cầu cần thiết. Qua phần phân tích cho thấy trong năm 2001 các khoản phải thu của Xí nghiệp chiếm trên 50% trong tổng số vốn lu động và đầu t ngắn hạn, trong các khoản phải thu thì các khoản phải thu của khách hàng là 27.890.000.000 đồng chiếm khoảng 93%, đó là các công trình đã nghiệm thu xong nhng các chủ đầu t vẫn cha thanh toán cho Xí nghiệp dẫn đến tình trạng nợ tồn đọng kéo dài.

Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp cho thấy trong năm 2001 doanh thu của Xí nghiệp đạt 65.042.967.544 đồng, trong năm qua Xí nghiệp đã tích cực tìm biện pháp tăng doanh thu và lợi nhuận.

Với doanh thu là 65.042.967.544 đồng trong đó: + Thanh toán trong vòng 140 ngày chiếm 80% + Thanh toán trong vòng 155 ngày chiếm 20%. Thời gian thanh toán tiền trung bình là:

ngày = 100 ) 155 x 20 ( + ) 140 x 80 ( 143

Nh vậy Xí nghiệp để khách hàng chiếm dụng vốn là 143 ngày.

Để hạn chế cho việc phải đi vay nợ đầu t cho hoạt động sản xuất, Xí nghiệp cần tích cực tăng cờng các biện pháp để thu hồi nhanh công nợ. Đây là mục tiêu đặt ra cho các nhà quản lý trong chính sách bán hàng và thu hồi công nợ sao cho việc thanh toán đợc thanh toán nhanh gọn nhất, giảm đợc lãi tiền vay.

Thời gian trung bình để thu hồi các khoản nợ của khách hàng kéo dài sẽ ảnh hởng đến vốn vay và lãi vay. Vì vậy Xí nghiệp cần phải đa ra các chính sách cơ chế u đãi với những khách hàng thờng xuyên của Xí nghiệp và thanh toán tiền đúng hạn. Để giảm thời gian thanh toán chậm từ 143 ngày xuống Xí nghiệp cần đa ra các giải pháp sau:

- Khi tham gia đấu thầu Xí nghiệp cần tìm hiểu tình hình tài chính của các chủ đầu t xem có đủ khả năng thanh toán tiền hàng đúng hạn hay không.

- Khi làm hợp đồng ký kết cần phải ghi rõ thời hạn trả tiền, bếu đến hạn cha thanh toán hết thì khách hàng phải chịu thêm mộ lãi suất của khoản tiền cha thanh toán hết bằng lãi suất vay ngân hàng.

- Khi đến hạn thanh toán Xí nghiệp làm văn bản đòi nợ gửi đến khách hàng, gọi điện thoại, nếu khách hàng không trả thì sau một thời gian lại làm văn bản trong đó ghi số tiền khách hàng nợ cùng với số lãi đã đợc tính gửi đến cho khách

- Giảm giá cho những khách hàng thờng xuyên của Xí nghiệp.

- Giảm giá cho những khách hàng thanh toán tiền mặt và thanh toán đúng hạn.

- Thởng cho những ngời đến thanh toán tiền hàng sớm và đúng hạn trong hợp đồng.

- Xí nghiệp cử cán bộ đi đôn đốc thu hồi công nợ, có khuyến khích khen th- ởng theo tỷ lệ phần trăm số tiền đòi đợc.

- Nếu gặp trờng hợp nợ khó đòi do khách hàng khó khăn về tài chính và xét về lâu dài khách hàng không có khả năng trả nợ thì Xí nghiệp cũng cần chấp nhận phơng thức đòi nợ bằng cách chiết khấu dần, nhằm thu lại các khoản nợ khó đòi.

c. Kết quả thu đợc nhờ áp dụng biện pháp:

- Năm 2001 Xí nghiệp để khách hàng chiếm dụng vốn là 143 ngày, số tiền lãi là: ồng đ 017 2.170.267. = 30 143 x .544 65.042.967 x0.7%

Giả sử năm 2002 tổng doanh thu của Xí nghiệp không thay đổi (65.042.967.544 đồng ) Xí nghiệp thực hiện tốt biện pháp thu hồi công nợ, giảm thời gian khách hàng chiếm dụng vốn xuống:

+ Số khách hàng ( chủ đầu t ) trả vào 140 ngày là 50%. + Số khách hàng ( chủ đầu t ) trả vào 155 ngày là 10%. + Số khách hàng ( chủ đầu t ) trả vào 90 ngày là 40%. Vậy thời gian thanh toán tiền trung bình là :

ngày 121 = ) 90 x 40 ( + ) 155 x 10 ( + ) 140 x 50 ( 100 Tổng chi phí thu hồi công nợ:

Vậy chi phí 1 tháng cho việc đi thu hồi công nợ là:

331.200 + 250.000 = 581.200 đồng x 12 tháng = 6.974.400 đồng Chi phí thởng theo số nợ đòi đợc:

ồng đ 52.034.374 = % 0.08 x .544 65.042.967

Tổng chi phí thu hồi công nợ là:

6.974.400 + 52.034.374 = 59.008.774 đồng

Thời gian khách hàng chiếm dụng vốn của Xí nghiệp là 121 ngày thì số tiền là : ồng đ 783 1.836.379. = 0.7% x 30 121 x .544 65.042.967 Tổng số tiền là: 59.008.774 + 1.836.379.783 = 1.895.388.557đồng Ta có tổng số tiền lãi tiết kiệm đợc là:

2.170.267.017 đồng - 1.895.388.557 đồng = 274.878.460 đồng

Vậy qua biện pháp giảm thời gian thanh toán tiền hàng chậm của khách hàng ( chủ đầu t ) thì Xí nghiệp mỗi năm đã tiết kiệm đợc một số tiền tờng đối là 274.878.460 đồng, bổ sung đáng kể cho nguồn vốn của Xí nghiệp.

Bên trên là một vài biện pháp em đa ra để có thể phần nào giúp cho Xí nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn lu động, từ đó tăng lợi nhuận và doanh thu của Xí nghiệp lên.

* Một số kiến nghị :

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc thì Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông luôn phải tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo pháp luật, cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc về kinh tế.

Chính vì thế, Nhà nớc luôn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động

nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay một số chính sách , cơ chế quản lý Nhà nớc về kinh tế cha thực sự hợp lý, cha tạo đợc động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc. Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đòi hỏi Nhà nớc cần thanh toán kịp thời vốn xây dựng đối với các chủ đầu t, để các chủ đầu t thanh toán trả cho Xí nghiệp, bởi vì số d nợ của các chủ đầu t kéo dài với số lợng lớn làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Vốn lu động của Xí nghiệp một phần đợc tài trợ bởi nguồn ngân sách nhà nớc cấp, nhng trên thực tế mới đáp ứng đợc ở mức thấp, điều này dẫn tới tình trạng khan hiếm vốn và Xí nghiệp phai đi vay hoặc chiếm dụng vốn nhiều. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp không cao, lợi nhuận thấp do chi phí bị đẩy cao. Xét chung cho tất cả các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay thì vốn Nhà nớc cấp mới chỉ đạt 20% vốn lu động. Nợ phải trả của các doanh nghiệp luôn bằng 1,2 đến 1,5 lần tổng số vốn Nhà nớc cấp. Đối với Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông, nhu cầu về vốn lu động là rất lớn và cấp thiết. Vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động và tạo tiềm lực tài chính vững chức cho Xí nghiệp thì Nhà nớc cần phấn đấu cấp bổ sung vốn lu động cho Xí nghiệp với qui mô hợp lý và kịp thời hơn.

- Bên cạnh đó là vấn đề về cơ chế, chính sách quản lý của nhà nớc về đấu thấu trong xây dựng còn nhiều bất cập. Đấu thầu trong xây dựng là một biện pháp hiệu quả nhất hiện nay để nâng cao chất lợng công trình và hiệu quả xây dựng. Nó giúp các nhà đầu t các công trình với chi phí thấp nhất có thể và chất lợng cao nhất. Tuy vậy cơ chế này còn có nhiều bất cập hay nói cách khác là cha đợc rõ ràng nên nh hiện nay có nhiều đơn vị có khả năng thiết kế và trang thiết bị hiện đại thì không nhận đợc thầu. Ngợc lại những đơn vị không có khả năng thực hiện lại nhận đợc các công trình, rồi sau đó họ lại thuê lại các đon vị khác làm và hởng một phần chênh lệch. Hoạt động đấu thầu còn cha trung thực, phần nhiều chỉ mang tính hình thức, không hiệu quả. Tình trạng này đòi hỏi Nhà nớc cần có những biện pháp ngăn chặn kịp thời thông qua kiện toàn hệ thống pháp luật để có thể quản lý tốt công tác đấu thầu.

Kết luận

Nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động là một hớng đi đúng không chỉ riêng với Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông mà còn đối với nhiều doanh nghiệp khác có mặt trong nền kinh tế thị trờng. Trong cơ chế thị trờng, nhu cầu về vốn lu động là vô cùng lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm sao sử dụng vốn lu động sao cho có hiệu quả nhất để đạt đợc lợi nhuận cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để làm đợc điều này buộc các doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn lu động sao cho đạt hiệu quả cao nhất, tìm các biện pháp tăng vòng quay vốn lu động để khả năng sinh lợi của vốn lu động cao nhất. Rõ ràng trong điều kiện hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l- u động đợc khẳng định nh một xu thế khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong sự phát triển doanh nghiệp.

vốn lu động hợp lý giúp cho Xí nghiệp thoát đợc những khó khăn khi bớc vào nền kinh tế thị trờng. Công tác quản lý và sử dụng vốn lu động trên cơ sở tận dụng nguồn nội lực hiện có, cải tiến và nâng cấp máy móc thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân đã góp phần quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong sự phát

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w