1 Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốnlu động nói riêng:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 25 - 27)

Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là cung cấp sản phẩm, lao động dịch vụ cho xã hội nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp phải phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng trong sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc coi nguồn cấp phát từ ngân sách nhà nớc đồng nghĩa với " cho không" nên tìm mọi cách để xin đợc nhiều vốn, vì tiền không phải mua mà đợc phát nên khi sử dụng vốn doanh nghiệp không cần

quan tâm đến hiệu quả, nếu kinh doanh thua lỗ đã có nhà nớc chịu và trang trải mọi thiếu hụt.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các khoản bao cấp về vốn từ ngân sách nhà nớc không còn nữa, doanh nghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và phải tìm mọi cách kinh doanh sao cho có lãi, phải tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng đồng vốn mặt cách chặt chẽ hơn. Mặt khác việc quản lý và sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp nhà n- ớc hiện nay còn khác trớc là doanh nghiệp phải bảo toàn vốn, đầu t mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông nói riêng và mọi doanh nghiệp nói chung đều phải có mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất. Đó chính là kết quả bằng tiền do các hoạt động đầu t và kinh doanh đem lại. Nhng kết quả trên chỉ đợc coi là có hiệu quả khi giá trị thu đợc phải lớn hơn số vốn đầu t bỏ ra sau khi đã quy chuẩn vốn về cùng một thời điểm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thu đợc của năm sau cao hơn năm trớc. Hiệu quả trong các ngành kinh tế nói chung và ngành xây lắp nói riêng đợc thể hiện ở hai mặt. Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. Hiệu quả trực tiếp là mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời kinh doanh. Hiệu quả gián tiếp là xét trên phạm vi chung của nền kinh tế hoặc một vùng, một lãnh thổ.

Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp của vốn nhìn chung là thống nhất, song cũng có trờng hợp mâu thuẫn, đối lập nhau. Thờng là khi sử dụng vốn vào những dự án, mục đích cụ thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhng hiệu quả kinh doanh lai không đạt đợc. Hiệu quả trực tiếp có sức hút mạnh hơn, bỏ một đồng vốn ra kinh doanh thì ngời ta đã dự tính rằng họ sẽ thu đợc bao nhiêu lợi nhuận. Còn với lợi ích gián tiếp có sức hút kém hơn cha thấy đợc lợi ích của nó, còn lợi ích cho nền kinh tế thì khó nhận biết.

Ngành xây lắp là ngành có kết cấu hạ tầng lớn, các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao trong vài năm gần đây, luôn mở rộng quy mô sản

Những công trình thi công ở vùng sâu, vùng xa việc triển khai thi công rất phức…

tạp và tốn kém, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn nên không tránh khỏi thất thoát về vốn thi công.

Tuy nhiên, không hcỉ có Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông tham gia sản xuất kinh doanh mà còn có nhiều công ty, Xí nghiệp xây dựng có tầm cỡ đang cạnh tranh giành giật lấy từng công trình. Do vậy, việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là phải gắn kết hiệu quả trực tiếp với hiệu quả gián tiếp. Chính vì lý do này mà Xí nghiệp cần tính toán sử dụng vốn để lựa chọn công trình, hạng mục công trình có khả năng sinh lời cao, để u tiên đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w