Những vấn đề còn tồn tạị

Một phần của tài liệu Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2003 (Trang 36 - 39)

Trong quá trình phát triển bao giờ cũng nẩy sinh những vấn đề mới, những mâu thuẫn mới cần xử lý. Đó là quy luật của sự vận động. Nền kinh tế Việt nam không nằm ngoài ảnh h−ởng của quy luật đó. Trong quá trình thực hiện chiến l−ợc h−ớng về xuất khẩu, nền kinh tế đã đạt tới trình độ cao hơn, lẽ tất yếu phát sinh những vấn đề và những mâu thuẫn mới, thậm chí cả những yếu tố kìm hãm tăng tr−ởng. Đó là những hạn chế sau đây:

Hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, khẳ năng cạnh tranh kém, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có tăng tr−ởng nh−ng hiệu quả và chất l−ợng phát triển không caọ

Năng lực sản xuất công nghiệp còn nhỏ bé, ch−a đủ sức tự đầu t− phát triển. Cơ cấu công nghiệp chuyển biến chậm, đóng góp cho tăng tr−ởng những năm qua chủ yếu vẫn là công nghiệp khai thác, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, sơ chế, ch−a đủ sức cạnh tranh cả chất l−ợng cũng nh− giá cả sản phẩm cùng loại do n−ớc ngoài sản xuất.

Chiến l−ợc h−ớng về xuất khẩu đã dẫn đến khuynh h−ớng tập chung quá mức các nguồn lực bên trong và bên ngoài vào những ngành sản xuất để xuất khẩụ Do đó, kỹ thuật công nghệ tiên tiến chỉ đạt đ−ợc ở những ngành sản xuất hàng xuất khẩu, còn các ngành khác sản xuất cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc thì vẫn ở trong tình trạng kĩ thuật công nghệ lạc hậu kéo dàị Chính việc h−ớng sự phát triển quá mức vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu đã dẫn đến tình trạng toàn bộ nền kinh tế quốc dân lệ thuộc vào sự biến động của những ngành ấy, nói rộng ra là lệ thuộc vào sự biến động của thị tr−ờng thế giớị

Việc xuất khẩu vào thị tr−ờng truyền thống gặp nhiều trắc trở, trong khi đó thâm nhập vào thị tr−ờng mới còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó ta ch−a có chiến l−ợc nhập khẩu rõ ràng, ch−a nhập đ−ợc những công nghệ cần thiết để đẩy mạnh sản xuất xuất khẩụ Chiến l−ợc thị tr−ờng ch−a có sự phối hợp nhịp nhàng,

ch−a tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu trong n−ớc dựa trên lợi thế so sánh của n−ớc ta về lao động.

Bộ máy tổ chức hoạt động công nghiệp hoá h−ớng về xuất khẩu còn cồng kềnh, kém hiệu lực. còn thiếu những cán bộ vừa có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ, pháp luật, kiến thức khoa học, công nghệ, vừa có phẩm chất tinh thần trách nhiệm để giải quyết những thủ tục hành chính nhanh nhạy, kịp thờị Những tệ nạn về thủ tục hành chính, bệnh quan liêu, giấy tờ gây phiền hà chậm trễ trong việc cấp giấy phép đầu t−... đang là vấn đề nổi cộm gây ảnh h−ởng tới quá trình phát triển.

Chính sách công nghiệp - th−ơng mại của nhà n−ớc cũng nh− trên thực tế vẫn còn mang dấu ấn của việc thay thế nhập khẩu, ch−a thực sự h−ớng ngoạị Điều này thể hiện khá rõ qua một số biện pháp với ý định bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trong n−ớc.

Trong hoạt động thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài còn nhiều vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết thoả đáng nh− xác định rõ vai trò và chức năng quản lý nhà n−ớc đối với vấn đề đầu t− n−ớc ngoài, quy trình xúc tiến đầu t−, quy trình thẩm định cấp giấy phép đầu t−, quy trình quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Thị tr−ờng tài chính tiền tệ là vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế vì ch−a hoàn chỉnh. Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng còn kém, thay đổi th−ờng xuyên làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở, bị động, lúng túng trong hoạt động kinh tế. Một số doanh nghiệp ch−a thực sự yên tâm đầu t− vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩụ

Ch−a hoạch định đ−ợc ch−ơng trình tài trợ cho xuất khẩu, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều thiếu vốn phải vay vốn ngân hàng, nh−ng việc vay vốn cũng rất hạn chế chủ yếu là vốn l−u động ngắn hạn (3 - 6 tháng) với lãi suất khá caọ Ch−a thiết lập đ−ợc quy chế xây dựng và sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu một cách có hiệu quả, mà mới chỉ tổ chức quỹ bình ổn giá nhằm hỗ trợ để bình ổn giá cả trên thị tr−ờng trong n−ớc cho những mặt hàng quan trọng và trong những tr−ờng hợp cần thiết thì dùng cho hỗ trợ xuất khẩụ Ph−ơng thức buôn bán còn đơn giản, ch−a sử dụng đ−ợc hệ thống tín dụng quốc tế cho hoạt động th−ơng mạị Buôn bán còn qua nhiều khâu trung gian. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

Vấn đề cấp bách hiện nay là thông tin th−ơng mại phục vụ cho xuất khẩu hàng hoá còn nhiều hạn chế. Từ nhiều năm nay thông tin th−ơng mại của ta th−ờng rất chậm, không đầy đủ thiếu chính xác nên ảnh h−ởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩụ Trong khi đó nhiều đối tác của doanh nghiệp Việt nam lại hiểu rất rõ tình hình xuất khẩu của tạ Nh−ng chúng ta nắm đ−ợc rất ít thông tin về bạn hàng. Hiện nay, có quá nhiều doanh nghiệp của Trung −ơng và địa ph−ơng của nhiều ngành quản lý trên một vùng lãnh thổ cùng tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu một ngành hàng và mặt hàng. Đa số các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Do sự thiếu h−ớng dẫn điều hành,

phân công phối hợp hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng mạnh ai nấy làm, phân tán cục bộ, tranh mua, tranh bán, làm suy yếu lẫn nhaụ.. Hậu quả xảy ra là giá mua hàng xuất khẩu ở trong n−ớc bị đẩy lên cao và giá bán ở thị tr−ờng n−ớc ngoài bị ép giảm xuống.

Là một quốc gia nằm trong khu vực khủng hoảng, trong bối cảnh quốc tế hoá cao nh− hiện nay, rõ ràng Việt Nam không thể tránh khỏi những tác động trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tốt và xấu của nó đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Với thời gian và sự lan rộng của khủng hoảng, xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và Châu á nói riêng và ra thị tr−ờng thế giới nói chung sẽ chịu tổn thất cả về sự sụt giảm khối l−ợng lẫn giá cả hàng hoá xuất khẩu vì sự thu hẹp sức mua của các thị tr−ờng xuất khẩu (do khủng hoảng, do giảm tỷ lệ tăng tr−ởng, do quan hệ cung - cầu) và vì sức ép tạo nên bởi sự phá giá các đồng tiền khu vực với tốc độ cao hơn VND, nên hàng xuất khẩu của ta bị đắt lên t−ơng đối so với hàng của các n−ớc cạnh tranh.

Tác động tiêu cực còn ở chỗ: trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Việt nam, tỷ trọng của khối doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm tới 10 % mà tốc độ tăng tr−ởng hàng năm cao hơn mức tăng chung. Việc các nhà đầu t− lớn nh− các NICs châu á cũng đang gặp khó khăn ở chính quốc gia họ nên sẽ làm giảm sự đóng góp, sự đầu t− của các doanh nghiệp này vào Việt nam.

Ch−ơng IV

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thực hiện chiến l−ợc tăng tr−ởng dựa vào

xuất khẩu

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung −ơng Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt nam chỉ rõ:

“... Từ nay đến năm 2000, ra sức phấn đấu đ−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp

Lực l−ợng sản xuất đến lúc đó sẽ đạt trình độ t−ơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công đ−ợc thay thế bằng lao động máy móc điện khí hoá cơ bản đ−ợc thực hiện trong toàn quốc, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều so với hiện naỵ GDP tăng từ 8-10 lần so với năm 1990. Trong cơ cấu kinh tế tuy nông nghiệp phát triển mạnh song công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xã hội ...”

“... Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là b−ớc quan trọng của thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực l−ợng, tranh thủ thời cơ v−ợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN...”

Chiến l−ợc h−ớng về xuất khẩu là một định h−ớng lớn của Đảng và nhà n−ớc tạ

Ị Định h−ớng phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 1996 - 2000 của Việt nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2003 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)