Những thành tựụ

Một phần của tài liệu Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2003 (Trang 34 - 36)

Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) trong hai năm 1996, 1997 tăng bình quân trên 9% năm. Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục đạt đ−ợc những tiến bộ đáng kể cùng với tăng tr−ởng kinh tế, cơ cấu kinh tế thay đổi theo h−ớng tiến bộ, tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Cơ cấu công nghệ kỹ thuật trong các ngành kinh tế đã có những

biến chuyển quan trọng. Một số công nghệ tiên tiến đang đ−ợc ứng dụng và triển khai nh− công nghệ thông tin, điện tử, tin học...

Nông nghiệp phát triển t−ơng đối toàn diện, diện tích và sản l−ợng một số cây công nghiệp nh− chè, cà phê, cao su, hạt điều, rau quả... đều tăng khá. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản phát triển, sản l−ợng đánh bắt hàng năm khoảng 1,4 triệu tấn.

Một số lĩnh vực công nghiệp đã đ−ợc đầu t− chiều sâu, đổi mới thiết bị, b−ớc đầu khắc phục đ−ợc tình trạng yếu kém lạc hậu về công nghệ, đang ổn định và phát triển nhanh nh− công nghiệp chế biến nông , lâm, thuỷ sản, may mặc... Những sản phẩm quan trọng của nền kinh tế tăng tr−ởng với tốc độ cao nh− đầu thô, than, xi măng...

Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân năm 1996, 1997 vào khoảng 9%, trong đó đặc biệt là các ngành dịch vụ nh− th−ơng mại, vận tải, b−u điện đã tăng khá, đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển.

Xuất khẩu tăng nhanh đáp ứng đ−ợc nhu cầu nhập khẩu, thị tr−ờng đ−ợc củng cố và mở rộng, mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất l−ợng đ−ợc nâng cao hơn chênh lệch xuất nhập khẩu đ−ợc khép lại dần.

Đầu t− phát triển 2 năm 1996-1997 trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân −ớc thực hiện 14 -15 tỷ USD bằng 34-35% mức kế hoạch 5 năm 1996 -2000. H−ớng sử dụng vốn nhìn chung phù hợp với mục tiêu, nhiều khu công nghiệp xây dựng, khu chế xuất đ−ợc xây dựng và đi vào hoạt động, các tỉnh đều nhận đ−ợc vốn đầu t− của n−ớc ngoàị

Các hoạt động giáo dục đào tạo, văn hoá, y tế xã hộị.. đều có b−ớc tiến mới, song song với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân tiếp tục đ−ợc cải thiện, sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội đ−ợc giữ vững, thúc đẩy kinh tế phát triển. Hai năm 1996 -1997 có thêm 2,6 triệu lao động đ−ợc giải quyết việc làm, đời sống của các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều đ−ợc cải thiện, số hộ nghèo giảm, nhiều địa ph−ơng đã thanh toán đ−ợc nạn đóị Giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng của trẻ em. Các hoạt động bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ thể dục thể thao có b−ớc phát triển.

Về chính sách thị tr−ờng, ta đã chuyển từ việc phân chia thị tr−ờng thành hai khu vực XHCN và TBCN sang phân chia thị tr−ờng thế giới thành nhiều khu vực theo địa lý, theo trình độ phát triển kinh tế với các mức độ thâm nhập thị tr−ờng khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩụ Nhiều công nghệ tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp phát triển.

Về cơ chế chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đã chuyển từ quản lý theo mô hình nhà n−ớc độc quyền cao độ về ngoại th−ơng, quản lý bằng các biện pháp hành chính mệnh lệnh tập trung sang cơ chế Nhà n−ớc thống nhất, quản lý bằng pháp luật kế hoạch thông qua sử dụng linh hoạt các công cụ kinh tế. Từng b−ớc chuyển sang tự do hoá th−ơng mại trong nền kinh tế nhiều

thành phần, theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tích cực tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì họ đóng góp rất có hiệu quả vào quá trình công nghiệp hoá và mở rộng xuất khẩu, họ tạo ra giá trị gia tăng trong ngành chế biến, tạo ra nhiều việc làm hơn so với công nghiệp quy mô lớn đầu t− nhiều vốn, giúp đẩy nhanh các ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn, tận dụng nhiếu hơn các loại nguyên liệu tại chỗ tạo cơ hội cải tiến công tác quản lý.

Quan hệ đối ngoại ngày càng đ−ợc mở rộng và hoàn thiện, vai trò vị trí của Việt nam đang đ−ợc nâng nên trong vùng Châu á - Thái Bình D−ơng và hiện nay đang thu hút d−ợc sự chú ý của nhiều ng−ời trong giới lãnh đạo và kinh doanh trên thế giớị

Một phần của tài liệu Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2003 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)